2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty những
2.2.1. Khái quát về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty
Căn cứ Bảng cân đối kế tốn trong Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn của cơng ty các năm 2011, 2012, 2013 ta tính tốn đƣợc cơ cấu tài sản , cơ cấu nguồn vốn của cơng ty và qua đó phân tích biến động của cơ cấu tài sản, nguồn vốn trong giai đoạn nghiên cứu và phân tích đƣợc nguồn hình thành tài sản của cơng ty.
2.2.1.1. Cơ cấu tài sản
Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản của công ty Haihaco
STT Chỉ tiêu
Tổng tài sản
I Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản 1 tƣơng đƣơng tiền
Các khoản đầu tƣ tài 2 chính ngắn hạn
Các khoản phải thu 3 ngắn hạn 4 Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn 5 khác II Tài sản dài hạn 1 Tài sản cố định Các khoản đầu tƣ tài 2 chính dài hạn
3 Tài sản dài hạn khác
Qua bảng trên ta thấy tổng tài sản của cơng ty có sự tăng lên qua ba năm. Năm 2011 tổng tài sản ở mức 288.332,68 triệu đồng. Năm 2012 tổng tài sản ở mức 300.326,11 triệu đồng, tăng 11.993,43 triệu đồng tƣơng ứng 4,16% so với năm 2011. Năm 2013 tổng tài sản ở mức 314.650,78 triệu đồng, tăng 14.324,67 triệu đồng tƣơng ứng 4,77% so với năm 2012. Tổng tài sản tăng do tài sản ngắn hạn tăng, cụ thể là sự tăng lên của các khoản phải thu ngắn hạn tăng. Riêng trong năm 2012 là do sự tăng lên của khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền.
Trong kết cấu TSNH của cơng ty thì khoản mục hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên tỷ trọng hàng tồn kho giảm dần qua ba năm từ 58,32% năm 2011 xuống còn 40,46% năm 2013. Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tiếp theo trong TSNH của công ty là tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Tỷ trọng của khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền năm 2011 là 26,05%; năm 2012 là 40,92%; năm 2013 là 28,46%.
Trong kết cấu TSDH của cơng ty thì các khoản mục chiếm tỷ trọng lớn là TSCĐ và TSDH khác. Tỷ trọng của khoản mục TSCĐ năm 2011 là 47,66%; năm 2012 là 42,08%; năm 2013 là 44,95%. Tỷ trọng của khoản mục TSDH khác năm 2011 là 52,34%; năm 2012 là 57,91%; năm 2013 là 55,05%
Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn vốn của công ty Haihaco STT Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn I Nợ phải trả 1 Nợ ngắn hạn 2 Nợ dài hạn II Vốn chủ sở hữu 1 Vốn chủ sở hữu Nguồn kinh phí 2 và các quỹ khác
(Nguồn: BCTC của công ty Haihaco các năm 2011, 2012, 2013)
Qua bảng trên cho thấy, tƣơng ứng với sự tăng lên của tổng tài sản thì tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng lên theo từng năm. Năm 2011 tổng nguồn vốn ở mức 288.332,68 triệu đồng. Năm 2012 tổng nguồn vốn ở mức 300.326,11 triệu đồng, tăng 11.993,43 triệu đồng tƣơng ứng 4,16% so với năm 2011. Năm 2013 tổng nguồn vốn ở mức 314.650,78 triệu đồng, tăng 14.324,67 triệu đồng tƣơng ứng 4,77% so với năm 2012. Tổng nguồn vốn tăng do nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu tăng lên qua ba năm.
Trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty thì năm 2011 VCSH chiếm 62,02%; năm 2012 VCSH chiếm 61,55%; năm 2013 VCSH chiếm 62,01% trong tổng nguồn vốn. VCSH chiếm tỷ trọng lớn hơn Nợ dài hạn là một dấu hiệu an tồn về mặt tài chính do mọi khoản vay của cơng ty với các định chế tài chính đều có tài sản đảm bảo.
2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng tài sản của cơng ty
2.2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng TSNH
Căn cứ Bảng cân đối kế tốn trong Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn của cơng ty các năm 2011, 2012, 2013 để tính tốn và phân tích cơ cấu TSNH của cơng ty. Trên cơ sở đó đi sâu phân tích từng khoản mục để hiểu rõ hơn về tình hình quản lý và sử dụng TSNH của cơng ty.
Bảng 2.4. Kết cấu TSNH của Công ty Haihaco (2011 - 2013)
Đvt: Triệu đồng
STT CHỈ TIÊU
I Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
1 Tiền
2 Các khoản tƣơng đƣơng tiền
II Các khoản đầu tƣ tài chính NH
1 Đầu tƣ ngắn hạn
2 Dự phịng giảm giá đầu tƣ NH
III Các khoản phải thu ngắn hạn
1 Phải thu của khách hàng 2 Trả trƣớc cho ngƣời bán 3 Phải thu nội bộ
4 Các khoản phải thu khác
5 Dự phịng các khoản phải thu khó địi
IV Hàng tồn kho
1 Hàng tồn kho
V Tài sản ngắn hạn khác
1 Chi phí trả trƣớc ngắn hạn
2 Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 3 Tài sản ngắn hạn khác
* Tình hình quản lý và sử dụng Tiền và các khoản tương đương tiền
Tỷ trọng khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền có sự biến động trong 3 năm 2011, 2012, 2013. Năm 2011 là 26,05%; năm 2012 là 40,92%; năm 2013 là 28,46%. Năm 2012 tỷ trọng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền có sự tăng lên đột biến do trong năm 2012 công ty kinh doanh thuận lợi, khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên. Đồng thời công ty thu đƣợc các khoản thu từ các nguồn: thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và TSDH khác; thu lãi vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia; thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp từ chủ sở hữu.
* Tình hình quản lý và sử dụng các khoản phải thu ngắn hạn
Trong 3 năm 2011, 2012, 2013 khoản mục phải thu khách hàng đều chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH của công ty. Năm 2011 là 96,63%; năm 2012 là 98,89%; năm 2013 là 99,04%. Đây là khoản vốn mà khách hàng chiếm dụng đƣợc của Haihaco, lƣợng vốn bị chiếm dụng q cao có thể xảy ra tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh. Mặt khác khách hàng nợ trong thời gian dài phản ánh công tác quản lý khoản phải thu của cơng ty chƣa thực sự hiệu quả. Trƣớc tình hình này cơng ty đã trích lập dự phịng các khoản phải thu khó địi giúp cơng ty hạn chế đƣợc rủi ro nếu nhƣ khơng thu hồi nợ.
Để có những kết luận cụ thể hơn về tình hình các khoản phải thu và phải trả, ta xem xét tƣơng quan giữa chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của công ty:
Bảng 2.5. Bảng so sánh tình hình chiếm dụng vốn và vốn bị chiếm dụng của công ty Haihaco
STT Chỉ tiêu
I Các khoản phải thu
1 Phải thu của khách hàng
2 Trả trƣớc cho ngƣời bán
3 Phải thu nội bộ
4 Các khoản phải thu khác
5 Dự phịng các khoản phải thu khó địi
II Các khoản phải trả
1 Vay và nợ ngắn hạn 2 Phải trả cho ngƣời bán 3 Ngƣời mua trả tiền trƣớc
4 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nƣớc 5 Phải trả cơng nhân viên
6 Chi phí phải trả
(Nguồn: BCTC của công ty Haihaco các năm 2011, 2012, 2013)
Năm 2011, số vốn bị chiếm dụng của công ty là 23.132 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 28.328 triệu đồng và đến năm 2013 số vốn bị chiếm dụng lên đến 32.760 triệu đồng. Bên cạnh đó, số vốn cơng ty chiếm dụng đƣợc cũng có xu hƣớng tăng lên từ 105.616 triệu đồng năm 2011 lên 119.230 triệu đồng năm 2013. Số vốn công ty chiếm dụng đƣợc lớn hơn rất nhiều so với số vốn bị chiếm dụng. do đó cơng ty khơng có nguy cơ thiếu vốn lƣu động phục vụ sản xuất kinh doanh, giảm đƣợc các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, tiết kiệm đƣợc chi phí sử dụng vốn.
* Tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho
Hàng tồn kho của công ty có xu hƣớng giảm qua 3 năm từ 100.951,3 triệu đồng năm 2011 xuống còn 83.870,6 năm 2013. Kết cấu hàng tồn kho cũng có sự thay đổi: giảm tỷ trọng nguyên liệu, vật liệu từ 43,10% năm 2011 xuống còn 34,43% năm 2013; đồng thời tăng tỷ trọng thành phẩm từ 31,67% năm 2011 lên 42,36% năm 2013; hàng hoá từ 14,80% năm 2011 lên 21,61% năm 2013. Hàng hoá tồn đọng nhiều trong khâu sản xuất, lƣu thông cũng là một dấu hiệu cho thấy chính sách tiêu thụ của cơng ty đang có dấu hiệu khơng tốt. Để hàng hố tồn đọng nhiều sẽ dẫn đến ứ đọng vốn gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 2.6. Tổng hợp hàng tồn kho của công ty Haihaco
STT Chỉ tiêu
Hàng tồn kho
1 Hàng mua đang đi đƣờng
2 Nguyên liệu, vật liệu
3 Cơng cụ, dụng cụ
4 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
5 Thành phẩm
6 Hàng hoá
7 Hàng gửi bán
2.2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng TSDH
Căn cứ Bảng cân đối kế tốn trong Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn của cơng ty các năm 2010, 2011, 2012 để tính tốn và phân tích cơ cấu TSDH của cơng ty. Trên cơ sở đó đi sâu phân tích từng khoản mục sau để hiểu rõ hơn về tình hình quản lý và sử dụng TSDH của công ty:
- TSCĐ
- Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
Bảng 2.7. Kết cấu TSDH của Công ty Haihaco (2011 - 2013)
Đvt: Triệu đồng
STT CHỈ TIÊU
Tổng
1 Các khoản phải thu dài hạn 2 Tài sản cố định
3 Bất động sản đầu tƣ
4 Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 5 Tài sản dài hạn khác
Căn cứ vào bảng 2.7 ta thấy : giá trị tài sản dài hạn biến động từ năm 2011 đến năm 2013. Năm 2011, tổng tài sản dài hạn là 115.232,2 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 40% trong tổng tài sản của Công ty, đến cuối năm 2012, tài sản dài hạn là 103.207,5 triệu đồng và chiếm 34,37% trong tổng tài sản; năm 2013 là 107.349,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34,12% trong tổng tài sản. TSDH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn TSNH trong tổng tài sản tạo thuận lợi cho doanh nghiệp do lƣợng vốn lƣu động chiếm tỷ trọng lớn, doanh nghiệp có thể huy động vốn đáp ứng khả năng thanh toán trong ngắn hạn. Tuy nhiên, thực trạng này cũng đem lại cho doang nghiệp nguy cơ do vốn ngắn hạn có rủi ro lớn hơn, tính ổn định thấp hơn vốn dài hạn.
Ngồi ra, TSDH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn TSNH cũng cho thấy một thực trạng là công ty chƣa thực sự quan tâm đúng mức đến đầu tƣ vào TSDH, cụ thể là TSCĐ của công ty. Khi TSCĐ không đƣợc đầu tƣ đổi mới sẽ bị lạc hậu dẫn tới làm giảm hiệu quả sản xuất, giảm năng suất lao động của công ty. từ đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận của cơng ty.
Bảng 2.8. Tổng hợp TSCĐ của công ty Haihaco
STT Chỉ tiêu
TSCĐ
1 TSCĐ hữu hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn luỹ kế
2 Tài sản cố định vơ hình Ngun giá
Giá trị hao mịn luỹ kế
3 Chi phí XDCB dở dang
TSCĐ có sự thay đổi về tỷ trọng, năm 2011 giá trị TSCĐ ở mức 54.917,29 triệu đồng tƣơng ứng 47,7% tổng giá trị TSDH. Sang năm 2012 giảm chỉ còn 43.426,09 triệu đồng tƣơng ứng 42,1% tổng giá trị TSDH; nguyên nhân là do TSCĐ hữu hình giảm ( TSCĐ giảm do cơng ty trích khấu hao nhanh). Sang năm 2013, giá trị TSCĐ lại tăng lên 48.251,15 triệu đồng tƣơng ứng 44,9% ứng tổng giá trị TSDH của công ty. Nguyễn nhân là do cơng ty mua sắm thêm TSCĐ hữu hình, đồng thời chi phí xây dựng cơ bản tăng lên trong kỳ.
Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của cơng ty
Bảng 2.9. Cơ cấu TSCĐ hữu hình của cơng ty Haihaco
STT Chỉ tiêu
Tổng
1 Nhà cửa, vật kiếntrúc
2 Máy móc, trang thiếtbị
3 Phƣơng tiện vận tải
4 Thiết bị quản lý
(Nguồn: BCTC của công ty Haihaco các năm 2011, 2012, 2013)
Là một công ty trong lĩnh vực sản xuất nên trong cơ cấu TSCĐ của cơng ty Máy móc trang thiết bị là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất: năm 2011 là 77,2%; năm 2012 là 73,5%; năm 2013 là 72,1%. Để nghiên cứu kỹ hơn tình trạng TSCĐ, ta đi đánh giá hệ số hao mịn của TSCĐ hữu hình.
Hệ số hao mịn TSCĐHH =
Hệ số hao mịn càng lớn (càng gần 1) thì chứng tỏ TSCĐHH càng cũ và cần đƣợc đổi mới.
Bảng 2.10. Hệ số hao mịn TSCĐ hữu hình của cơng ty Haihaco
STT Chỉ tiêu
1 Nguyên giá TSCĐHH
2 Số tiền khấu hao luỹ kế
3 Hệ số hao mịnTSCĐHH
(Nguồn: BCTC của cơng ty Haihaco các năm 2011, 2012, 2013)
Hệ số hao mịn TSCĐ hữu hình của cơng ty trong ba năm từ 2011 đến 2013 đƣợc duy trì ở mức tƣơng đối. Điều này cho thấy cơng ty đã có quan tâm đến vấn đề nâng cấp, mua sắm mới TSCĐ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để theo kịp công nghệ hiện đại trong thời gian tới, công ty cần quan tâm hơn nữa đến việ nâng cấp, mua sắm mới TSCĐ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hệ số hao mịn TSCĐ vơ hình của cơng ty trong ba năm từ 2011 đến 2013 đƣợc tính chi tiết theo bảng sau:
Bảng 2.11. Hệ số hao mịn TSCĐ vơ hình của cơng ty Haihaco
STT Chỉ tiêu
1 Nguyên giá TSCĐVH
2 Số tiền khấu hao luỹ kế
3 Hệ số hao mịnTSCĐVH
(Nguồn: BCTC của cơng ty Haihaco các năm 2011, 2012, 2013)
Hệ số hao mịn TSCĐ vơ hình của cơng ty trong ba năm từ 2011 đến 2013 đều ở mức cao chứng tỏ doanh nghiệp đã quân tâm lƣu ý đến việc đổi mới, nâng cấp TSCĐ vơ hình, cụ thể ở đây là phần mềm máy tính. Một
ngun nhân nữa là do TSCĐ vơ hình là loại tài sản u cầu khấu hao nhanh, nhanh bị lạc hậu nên hệ số hao mịn lớn.
* Tình hình quản lý và sử dụng Tài sản dài hạn khác
TSDH khác có xu hƣớng giảm do sự giảm xuống của chi phí trả trƣớc dài hạn. Chi phí trả trƣớc dài hạn giảm từ 59.557,8 triệu đồng năm 2011 xuống 57.689 triệu đồng năm 2013.
Bảng 2.12. TSDH khác của công ty Haihaco
STT Chỉ tiêu
TSDH khác
1 Chi phí trả trƣớc dài hạn
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3 Tài sản dài hạn khác
Khoản chi phí trả trƣớc dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và là nguyên nhân làm cho khoản TSDH khác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSDH. Khoản này bao gồm tiền thuê đất của công ty tại khu công nghiệp Tân Tạo và khu cơng nghiệp VSIP Bắc Ninh. Cơng ty đã tính tốn và lựa chọn phƣơng án trả tiền thuê đất cho cả kỳ hạn thuê để đƣợc hƣởng ƣu đãi về thuế. Việc lựa chọn phƣơng án này nhằm làm cho TSDH của công ty tăng lên để cân đối với TSNH.
2.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Haihaco
2.2.3.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Để phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà ta đi tính tốn cụ thể các chỉ tiêu theo bảng sau:
Bảng 2.13. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
STT Chỉ tiêu
1 Doanh thu thuần
Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi 2 vay
3 Tổng tài sản bình quân Hiệu suất sử dụng tổng tài 4 sản (4=1/3)
5 Hệ số sinh lời tổng tài sản(ROA) (5=2/3)
(Nguồn: BCTC của công ty Haihaco các năm 2011, 2012, 2013)
Qua bảng trên ta thấy, với cùng một đồng tài sản nhƣng năm 2011 tạo ra 2,49 đồng; năm 2012 tạo ra 2,3 đồng; năm 2013 tạo ra 2,39 đồng doanh thu thuần. Năm 2012 hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm từ 2,49 xuống còn 2,3 do năm 2012 so với 2011 doanh thu thuần và tổng tài sản bình quân đều tăng nhƣng mức tăng của tổng tài sản lớn hơn mức tăng của doanh thu thuần. Năm
2013 hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng từ 2,3 lên 2,39 do năm 2013 so với 2012 doanh thu thần và tổng tài sản bình quân đều tăng nhƣng mức tăng của tổng tài sản nhỏ hơn mức tăng của doanh thu thuần.
Hệ số sinh lời tổng tài sản của công ty năm 2011 là 10,53% tức là mỗi đồng tài sản mang lại 10,53 đồng lãi thuần. Năm 2012 ROA là 9,91%, mỗi đồng tài sản mang lại 9,91 đồng lãi thuần, giảm 5,9% so với năm 2011 do năm 2012 so với 2011 lãi thuần và tổng tài sản bình qn của cơng ty đều tăng nhƣng mức tăng của tài sản lớn hơn lãi thuần. Năm 2013 ROA của công ty là 10,3%, mỗi đồng tài sản mang lại 10,3 đồng lãi thuần, tăng 3,9% so với năm 2012 do năm 2013 so với 2012 lãi thuần và tổng tài sản bình qn của cơng ty