kẹo Việt Nam
Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hồ – Bibica và cơng ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đơ đƣợc tính tốn chi tiết theo bảng sau:
Bảng 2.16. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Bibica
STT Chỉ tiêu
I TSNH
1 Doanh thu thuần
2 Lợi nhuận sau thuế
3 TSNH bình quân trong kỳ 4 Hiệu suất sử dụng TSNH (4=1/3) 5 Hệ số sinh lời TSNH (5=2/3) 6 Hàng tồn kho bình qn 7 Vịng quay hàng tồn kho (7=1/6) (Đơn vị: Vòng)
8 Các khoản phải thu bình qn
9 Vịng quay các khoản phải thu(9=1/8) (Đơn vị: Vịng) II TSDH 10 TSDH bình qn trong kỳ 11 TSCĐ bình qn trong kỳ 12 Hiệu suất sử dụng TSDH (12=1/10) 13 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (13=1/11)
Bảng 2.17. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Kinh Đô
STT Chỉ tiêu
I TSNH
1 Doanh thu thuần 2 Lợi nhuận sau thuế 3 TSNH bình quân trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSNH 4 (4=1/3) 5 Hệ số sinh lời TSNH (5=2/3) 6 Hàng tồn kho bình quân 7 Vòng quay hàng tồn kho (7=1/6) (Đơn vị: Vòng)
8 Các khoản phải thu bình qn
9 Vịng quay các khoản phải thu(9=1/8) (Đơn vị: Vịng) II TSDH 10 TSDH bình qn trong kỳ 11 TSCĐ bình quân trong kỳ 12 Hiệu suất sử dụng TSDH (12=1/10) 13 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (13=1/11) 14 Hệ số sinh lời TSDH (14=2/10)
Từ hai bảng trên ta thấy, cùng là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo nhƣng hiệu quả sử dụng tài sản tại các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau.
Ta đi so sánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Haihaco với công ty Bibica và Kinh Đô theo bảng sau:
Bảng 2.18. So sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Haihaco với Bibica và Kinh Đô
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
I TSNH
1 Doanh thu thuần
Triệu đồng
2
Lợi nhuận sau Triệu
thuế đồng 3 TSNH bình quân Triệu trong kỳ đồng Hiệu suất sử 4 dụng TSNH (4=1/3) 5 Hệ số sinh lời TSNH (5=2/3) 6 Hàng tồn kho Triệu bình qn đồng Vịng quay hàng
8
Các khoản phải Triệu
thu bình qn đồng
Vịng quay các
9 khoản phải thu Vịng
(9=1/8)
II TSDH
10 TSDH bình quân Triệu trong kỳ đồng 11 TSCĐ bình quân Triệu trong kỳ đồng Hiệu suất sử 12 dụng TSDH (12=1/10) Hiệu suất sử 13 dụng TSCĐ (13=1/11) 14 Hệ số sinh lời TSDH (14=2/10)
Qua bảng trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng TSNH của Haihaco qua 3 năm 2011,2012,2013 đều cao hơn của Kinh đô và Bibica. Đây là một thành công của Haihaco trong công tác quản lý tài sản ngắn hạn.
Hệ số sinh lời TSNH của công ty cao hơn Bibica nhƣng thấp hơn Kinh Đô. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của TSNH. Nó cho biết mỗi đơn vị giá trị TSNH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị LNST. Các doanh nghiệp đều mong muốn chỉ số này càng cao càng tốt vì nhƣ vậy đã sử dụng đƣợc hết giá trị của TSNH.
Vòng quay hàng tồn kho của Haihaco thấp nhất trong ba doanh nghiệp. Vòng quay hàng tồn kho cao là một dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả hơn, giảm đƣợc vốn đầu tƣ cho hàng hoá dự trữ, rút ngắn đƣợc chu kỳ chuyển đổi hàng hoá dự trữ thành tiền mặt, giảm nguy cơ ứ đọng hàng hố. Tuy nhiên vịng quay hàng tồn kho quá cao có thể dẫn tới nguy cơ doanh nghiệp khơng đủ hàng hố cung cấp cho việc bán hàng, dẫn tới tình trạng cạn kho, mất khách hàng, ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp trong lâu dài.
Vòng quay các khoản phải thu của Haihaco quá cao so với Bibica và Kinh đơ. Vịng quay các khoản phải thu quá cao thể hiện phƣơng thức bán hàng cứng nhắc, ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh và thị phần của công ty.
Hiệu suất sử dụng TSDH và hệ số sinh lời TSDH cảu Haihaco cao hơn Bibica và Kinh đô. Nhƣng nguyên nhân là do tỷ trọng TSDH của Haihaco trong tổng tài sản thấp hơn tỷ trọng TSNH trong khi của Bibica và Kinh đơ thì tỷ trọng TSDH cao hơn TSNH. Việc duy trì cơ cấu tài sản với tỷ trọng TSNH lớn hơn TSDH khiến cơng ty có khả năng thanh tốn tốt hơn nhƣng đồng thời có nhiều rủi ro trong hoạt động hơn do TSNH có tính ổn định thấp.
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
2.4.1. Kết quả đạt được
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong những công ty hàng đầu trong nghành sản xuất bánh kẹo tại Việt Nam. Trong các năm qua, công ty ln nỗ lực tự khẳng định mình, phát triển tồn diện và vững chắc trên tất cả mọi mặt. Qua phân tích tình hình quản lý, sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Haihaco trong thời gian vừa qua, ta thấy Công ty đã đạt đƣợc những điểm sau trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh:
Cơ cấu tổ chức của Haihaco tƣơng đối hợp lý. Cơng ty đã có thêm
phịng kế hoạch thị trƣờng và phịng ký thuật phát triển để hoạch định các chiến lƣợc xúc tiến bán hàng trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt hiện nay; giúp Công ty hạn chế đƣợc rủi ro trong kinh doanh và tăng thêm khả năng sinh lời.
Về công tác sản xuất và kinh doanh sản phẩm: năm 2012 so với 2011
các chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 40.155.784.841 đồng tƣơng đƣơng 6,26%, chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 198.644.813 đồng tƣơng đƣơng 0,84%, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng 1.635.847.985 đồng tƣơng đƣơng 8,1% . Năm 2013 so với 2012, Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận tăng với mức tăng mạnh hơn so với năm 2012. Trong đó, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 so với 2012 tăng 61.206.994.308 đồng tƣơng đƣơng 8,98%, chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 6.012.572.281 đồng tƣơng đƣơng 25.24%, chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng 1.904.830.838 đồng tƣơng đƣơng 8,7%.
Về cơ cấu tài sản: Cơ cấu tài sản của Haihaco trong 3 năm vừa qua
chiếm tỷ trọng 40% trong tổng tài sản của Công ty, đến cuối năm 2012, tài sản dài hạn là 103.207,5 triệu đồng và chiếm 34,37% trong tổng tài sản; năm 2013 là 107.349,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 34,12% trong tổng tài sản. TSDH chiếm tỷ trọng nhỏ hơn TSNH trong tổng tài sản tạo thuận lợi cho doanh nghiệp do lƣợng vốn lƣu động chiếm tỷ trọng lớn, doanh nghiệp có thể huy động vốn đáp ứng khả năng thanh toán trong ngắn hạn. Tuy nhiên, thực trạng này cũng đem lại cho doang nghiệp nguy cơ do vốn ngắn hạn có rủi ro lớn hơn, tính ổn định thấp hơn vốn dài hạn.
Về cơ cấu nguồn vốn: Trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty thì năm
2011 VCSH chiếm 62,02%; năm 2012 VCSH chiếm 61,55%; năm 2013 VCSH chiếm 62,01% trong tổng nguồn vốn. VCSH chiếm tỷ trọng lớn hơn Nợ dài hạn là một dấu hiệu an tồn về mặt tài chính do mọi khoản vay của công ty với các định chế tài chính đều có tài sản đảm bảo.
Về khả năng thanh toán: hệ số khả năng thanh toán tổng quát và khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn của Haihaco ở mức tƣơng đối cao, tất cả các khoản vay của Cơng ty đều có tài sản đảm bảo.
Về cơng tác quản lý hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho tăng qua ba
năm 2011, 2012, 2013 do doanh thu của doanh nghiệp tăng đồng thời hàng tồn kho bình quân của doanh nghiệp giảm. Đây là một dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, giảm đƣợc vốn đầu tƣ cho hàng hoá dự trữ, rút ngắn đƣợc chu kỳ chuyển đổi hàng hoá dự trữ thành tiền mặt, giảm nguy cơ ứ đọng hàng hoá.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, cơng ty cũng cịn những tồn tại, hạn chế nhất định trong công tác quản lý và sử dụng tài sản dẫn tới hiệu quả sử dụng tài sản chƣa xứng với tiềm năng của cơng ty nhƣ sau:
- Cơng ty duy trì một số dƣ ngân quỹ hàng năm với tỷ lệ rất lớn làm vốn bị ứ đọng, chậm luân chuyển và rất lãng phí. Do đó, để vốn đƣợc sử dụng có hiệu quả hơn thì cơng ty nên duy trì một số dƣ ngân quỹ hợp lý sao cho vừa đảm bảo khả năng thanh toán, vừa đem lại hiệu quả tốt nhất.
- Hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng TSNH, hàng tồn kho nhiều gây nguy cơ ứ đọng vốn trong hàng hoá tồn kho. Hàng tồn kho của doanh nghiệp chủ yếu là nguyên vật liệu phục vụ sản xuát kinh doanh. Nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, cịn nếu dự trữ qu á ít sẽ làm cho q trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn. Do vậy, việc dự trữ nguyên vật liệu có ảnh hƣởng lớn đến q trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong 3 năm nghiên cứu công ty đã nghiên cứu vấn đề hàng tồn kho và đƣa ra giải pháp nhăm giảm tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng TSNH. Kết quả là tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng TSNH đã giảm từ 58,32% năm 2011 xuống chỉ còn 40,46% năm 2013.
- Các khoản đầu tƣ tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng TSNH. Cụ thể trong hai năm 2011, 2012 cơng ty chƣa có hoạt động đầu tƣ tài chính ngăn hạn. Đến năm 2013 mới có khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng 14,47% trong tổng TSNH. Việc khơng tận dụng kênh đầu tƣ tài chính ngắn hạn trong khi số dƣ ngân quỹ quá cao đã dẫn tới hiệu quả sử dụng tài sản không cao. Tuy nhiên nếu đầu tƣ vào kênh tài chính ngắn hạn thì cơng ty phải nghiên cứu kỹ lƣỡng để hạn chế rủi ro.
- Khoản chi phí trả trƣớc dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản
dài hạn. Khoản chi phí này cơng ty đã trả trƣớc cho bên bán, là một khoản vốn bị chiếm dụng của công ty. khoản vốn bị chiếm dụng lớn làm công ty bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán.
2.4.2.2. Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan
- Môi trƣờng pháp lý:
Mơi trƣờng pháp lý chƣa hồn thiện, thƣờng xun sửa đổi gây ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các quy định về tiêu chuẩn chất lƣợng thiếu thống nhất; thiếu hƣớng dẫn cho doanh nghiệp.
- Sự biến động của thị trƣờng nguyên vật liệu đầu vào:
Nguyên vật liệu đầu vào phục vụ nghành sản xuất bánh kẹo trong nƣớc còn hạn chế cả về chất lƣợng và chủng loại. Các doanh nghiệp phần lớn phải nhập khẩu nguyên liệu nên quá trình sản xuất của doanh nghiệp bị phụ thuộc nhiều vào biến động của thị trƣờng thế giới, biến động tỷ giá,…
- Nguồn nhân lực:
Nƣớc ta có nguồn nhân lực rất dồi dào nhƣng lao động có tay nghề, có trình độ quản lý lại không cao, các cơ sở đào tạo nhân lực chƣa thực sự đạt kết quả gây ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp.
- Môi trƣờng cạnh tranh gay gắt:
Nghành sản xuất bánh kẹo của nƣớc ta còn non trẻ, trong quá trình vận hành phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các cơng ty, tập đồn nƣớc ngồi có quy mơ lớn, nguồn lực dồi dào.
- Thị trƣờng tài chính chƣa phát triển, chƣa tạo điều kiện quản lý tài sản
hiệu quả nên việc huy động vốn thơng qua thị trƣờng tài chính vẫn cịn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó hoạt động khơng hiệu quả của các cơng ty chứng khoán đã làm cho cơng ty khơng tin tƣởng đầu tƣ chứng khốn. Điều đó đã hạn chế khả năng huy động vốn để đa dạng hố cơ cấu nguồn vốn của cơng ty. Công ty mới chỉ huy động đƣợc từ nguồn vay ngân hàng, tín dụng thƣơng mại,… chứ chƣa có cơ hội áp dụng các hình thức huy động vốn mới nhƣ phát hành trái phiếu, mua bán nợ trên thị trƣờng chứng khốn,…
- Lãnh đạo cơng ty chƣa thực sự nhận thức hết tầm quan trọng của công tác quản lý tài sản nên cơng tác tổ chức quản lý chƣa mang tính khoa học làm
giảm hiệu quả sử dụng tài sản.
- Chính sách quản lý tài sản chƣa phù hợp, chƣa có quy định rõ ràng
trong việc phân cấp tài sản để quản lý làm cho hiệu quả sử dụng tài sản không cao.
- Hệ thống thông tin chƣa đảm bảo yếu tố cập nhật thƣờng xuyên, tính
hệ thống và chính xác chƣa cao.
- Cơng ty cịn thiếu đội ngũ cán bộ chuyên sâu trong lĩnh vực thẩm định tài chính và kiểm sốt khách hàng nên không theo dõi sát đƣợc các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản.
- Các khoản đầu tƣ ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ, nguyên nhân là do thị trƣờng chứng khoán chƣa phát triển, cơng ty chƣa có cán bộ
nghiên cứu, phân tích thị trƣờng đầu tƣ nên khơng dám mạnh dạn đầu tƣ.
- Công ty nắm giữ một lƣợng vốn bằng tiền lớn để đảm bảo khả năng thanh toán. Tuy nhiên việc này lại gây ra lãng phí và mất cơ hội đầu tƣ vào các dự án sinh lời khác.
- Dự trữ nguyên vật liệu sản xuất lớn làm tỷ trọng hàng tồn kho cao trong tổng tài sản ngắn hạn; gây ứ đọng vốn của công ty trong khâu sản xuất.
- Hệ thống kênh phân phối sản phẩm và bộ phận marketing của công ty hoạt động chƣa thực sự hiệu quả.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Nghiên cứu thực trạng tài sản tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, để từ đó tính tốn các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty. Qua đó thấy đƣợc những thành tựu mà cơng ty đã đạt đƣợc trong q trình sử dụng tài sản và những hạn chế cịn tồn tại. Từ đó phân tích để tìm ra ngun nhân của những vƣớng mắc làm tiền đề cho việc đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cho công ty ở chƣơng tiếp theo.
Những kết quả công ty đã đạt đƣợc bao gồm: Cơ cấu quản lý, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn tƣơng đối hợp lý; hệ số khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Haihaco ở mức tƣơng đối cao.
Những hạn chế, tồn tại mà cơng ty cịn gặp phải: Cơng ty duy trì một số dƣ ngân quỹ hàng năm với tỷ lệ rất lớn làm vốn bị ứ đọng, chậm luân chuyển và rất lãng phí; Hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng TSNH; Các khoản đầu tƣ tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng TSNH; Khoản chi phí trả trƣớc dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản dài hạn.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
3.1. Định hƣớng phát triển của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà trongthời gian tới thời gian tới
Trong những năm gần đây ngành bánh kẹo Việt Nam đã có những bƣớc phát triển khá ổn định, với tốc độ tăng trƣởng trong những năm qua ƣớc đạt 7,3-7,5%/năm. Ngành bánh kẹo Việt Nam có nhiều khả năng duy trì mức tăng trƣởng cao và trở thành một trong những thị trƣờng lớn trong khu vực châu Á vì:
- Tỷ lệ tiêu thụ bình quân đầu ngƣời ở Việt Nam còn thấp so với tốc độ
tăng trƣởng dân số.
- Thị trƣờng bánh kẹo có tính chất mùa vụ, sản lƣợng tiêu thụ tăng mạnh vào thời điểm Tết nguyên đán, Tết trung thu,…
- Từ khi Việt Nam hội nhập vào các thị trƣờng khu vực và thế giới đã
mở ra cơ hội thâm nhập và mở rộng thị trƣờng
Tham gia thị trƣờng bánh kẹo Việt Nam hiện nay có khoảng 30 doanh nghiệp, Haihaco là một trong những doanh nghiệp hàng đầu. Haihaco chiếm