Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại NHTM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bộ tiêu chí hệ thống đo lường (BSC) và đánh giá hiệu quả công việc ( KPI) và xây dựng lược đồ cơ sở dữ liệu lưu trữ KPI của các NHTM tại việt nam khoá luận tốt nghiệp 317 (Trang 33 - 34)

- Cách thức lưu trữ dữ liệu thủ công. Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều lưu trữ

thông tin khách hàng, hoạt động giao dịch thẻ... .một cách tự động trển cơ sở dữ liệu nhưng kết quả đánh giá hoạt động công việc ở các dạng tài liệu excel. Với số lượng lớn nhân viên và các chỉ số KPI thay đổi qua các năm thì sẽ rất khó để các ngân hàng có thể lưu trữ. trích xuất dữ liệu KPI phục vụ cho hoạt động ngân hàng. Bởi lẽ các chỉ số KPI là cách thể hiện rõ nhất năng suất hoạt động của nhân viên cũng như hiệu quả triển khai chiến lược của ngân hàng.

Xuất phát từ bốn đặc điểm chung trên. bài nghiên cứu đưa ra lược đồ cơ sở dữ liệu tổng quát phù hợp với các ngân hàng nhằm lưu trữ dữ liệu KPI một cách tự động. hiệu quả. Lược đồ gồm 3 thực thể chính: Phịng ban. Nhân viên và KPI. Khi áp dụng vào từng Ngân hàng 3 thực thể này có thể tuỳ biến để phù hợp với các Ngân hàng nhưng vẫn thoả mãn mục đích chung là lưu trữ dữ liệu KPI.

Đặng Thị Lan Anh - HTTTAK16

Khóa luận tơt nghiệp Nghiên cứu BSC và KPI Và xây dựng lược đồ cơ sở lưu trữ KPI của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam

2.2. Tổng quan phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

Vào khoảng đầu những năm 1970, Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ (The American National Standards Institue - ANSI) đã đưa ra một khn khổ cho Mơ hình dữ liệu dựa trên mức độ trừu tượng của dữ liệu. Mơ hình này được thực hiện bắt đầu từ việc nghiên cứu thực tiễn và xây dựng mơ hình mức quan niệm (mơ hình E-R). Từ mơ hình ERD, áp dụng thuật tốn chuyển đổi, mơ hình được chuyển đổi thành cơ sở dữ liệu quan hệ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bộ tiêu chí hệ thống đo lường (BSC) và đánh giá hiệu quả công việc ( KPI) và xây dựng lược đồ cơ sở dữ liệu lưu trữ KPI của các NHTM tại việt nam khoá luận tốt nghiệp 317 (Trang 33 - 34)