1. Sự xác định đường trịn và các tính chất của đường trịn _Đ.trịn (O ; R) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
_Đ.trịn được xác định khi biết : + Tâm và bán kính
+ Một đường kính
+ Ba điểm phân biệt của đ.trịn _Tâm của đ.trịn là tâm đối xứng của nĩ.
_Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đ.trịn.
_Đường kính là dây cung lớn nhất của đ.trịn.
_Đường kính vuơng gĩc với một dây thì đi qua trung điểm của dây.
Đảo lại đường kính đi qua trung điểm của một dây khơng qua tâm thì vuơng gĩc với dây ấy. _Trong một đ.trịn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại.
_Trong hai dây của một đ.trịn dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại.
2. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường trịn
_Ba vị trí tương đối giữa đt và đ.trịn :
B CA A
H
_Giữa đt và đ.trịn cĩ những vị trí tương đối nào ? Nêu hệ thức liên hệ tương ứng giữa d và R. (với d là khoảng cách từ tâm đến đt) _Thế nào là tt của đ.trịn
_TT của đ.trịn cĩ những t/c gì ? _Phát biểu định lí hai tt cắt nhau của một đường trịn.
_Treo bảng phụ đề bài Hãy điền vào ơ hệ thức
_Phát biểu định lí về hai đường trịn cắt nhau.
_HS nêu ba vị trí tương đối giữa đt và đ.trịn
_HS nêu định nghĩa tt đ.trịn
_HS xem đề bài
_HS hoạt động nhĩm làm trên phiếu học tập
_Đại diện nhĩm trình bày _HS nhận xét + Đt cắt đ.trịn ⇔ d < R + Đt tiếp xúc với đ.trịn ⇔ d =R + Đt khơng cắt đ.trịn ⇔ d > R _TT của đ.trịn cĩ t/c vuơng gĩc với bán kính đi qua tiếp điểm _Nếu hai tt của 1 đ.trịn cắt nhau tại một điểm thì :
+ Điểm đĩ cách đều hai tiếp điểm
+ Tia kẻ từ điểm đĩ đi qua tâm là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai tt
+ Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đĩ là tia phân giác của gĩc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
3. Vị trí tương đối giữa hai đường trịn
_Nếu hai đ.trịn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của dây chung.