- Dựa vào dấu hiệu
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn
? Ta đã biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến đường trịn
? Cho đường trịn (O), lấy điểm C thuộc (O). Qua C vẽ đường thẳng a vuơng gĩc với bán kính OC. Hỏi đường thẳng a cĩ là tiếp tuyến của đường trịn (O) hay khơng? Vì sao?
- Gọi học sinh đọc định lí ? Hãy tĩm tắt định lí - Gọi HS đọc ? 1 ? hãy vẽ hình ghi gt, kl
? Dựa vào đâu để chứng minh ? Cịn cách nào khác khơng
HĐ 2. áp dụng
- Gọi HS đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì ? YC gì? - GV vẽ hình tạm để hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
Giả sử A, ta đã dựng được tiếp tuyến AB của (O). (B là tiếp điểm). Em cĩ nhận xét gì về tam giác ABO?
? Tam giác vuơng ABO cĩ AO là cạnh huyền, vậy làm thế nào để xác định điẻm B
- Vậy B nằm trên đường nào?
- Nêu cách dựng tiếp tuyến AB
- Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường trịn nếu nĩ chỉ cĩ một điểm chung với đường trịn đĩ.
- Nếu d = R thì đường trịn là tiếp tuyến của đường trịn - Cĩ OC ⊥a, vậy OC chính là khoảng cách từ O tới đường thẳng a hay d = OC. Cĩ C ∈ (O, R) => OC = R. Vậy d = R => đường thẳng a là tiếp tuyến của đường trịn (O) 2 HS đọc định lí - Tĩm tắt định lí - Đọc ? 1
- Vẽ hình, viết gt, kl
- Dựa vào dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến - BC ⊥AH tại H, AH là bán kính của đường trịn nên BC là tiếp tuyến của đường trịn
Qua điểm A nằm bên ngồi đường trịn (O).
Hãy dựng tiếp tuyến của đường trịn.
Tam giác ABO là tam giác vuơng tại B (do AB ⊥OB theo tính chất của hai tiếp tuyến)
- Trong tam giác
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trịn tuyến của đường trịn
* Định lí (SGK) a C O ⊥ ∈ ∈ OC a O C a C ; ( ) => a là tiếp tuyến của (O)
?1. , , ABC AH BC ∆ ⊥ C B H O BC là tiếp tuyến của đường trịn (O) C/M C1. Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đường trịn nên BC là tiếp tuyến của đường trịn. 2. áp dụng * Bài tốn / / O M C B A * cách dựng
- Dựng M là trung điểm của AO
- Dựng
(M;MO)I(O) = {B C, }
- Kẻ AB, AC ta được tiếp tuyến cần dựng
IV/ HDVN
Học dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến BT 22, 23, 24/111
HD bài 22/111
Cách làm:
Vẽ hình dựng tạm, phân tích bài tốn, từ đĩ tìm cách dựng.
Giả sử ta đã dựng được đường trịn (O) đi qua B và tiếp xúc với đường thẳng d tai A, vậy tâm O phải thoả mãn những điều kiện gì?
Đường trịn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A => OA ⊥ d
Đường trịn (O) đi qua A và B => OA = OB
=> O phải nằm trên trung trực của AB
Vậy O phải là giao điểm của đường vuơng gĩc với d tại A và đường trung trực của AB
Ngày soạn: 17/7/2011 Tiết 27
Tuần:16
LUYỆN TẬPI/ Mục tiêu I/ Mục tiêu