Về những chân lý cũ nh−ng vĩnh viễn mớ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 5 doc (Trang 31 - 32)

về những chân lý cũ nh−ng vĩnh viễn mới nh−ng vĩnh viễn mới

Về những sự kiện khiến các đại biểu công nhân không thể dự Đại hội II các bác sĩ công x−ởng họp tại Mát-xcơ-va, độc giả đã biết qua báo chí rồi 121. ở đây chúng tơi khơng thể dừng lại trình bày tỉ mỉ những sự kiện đó và nói rõ ý nghĩa của chúng. Chúng tôi chỉ nêu ra những lập luận đáng chú ý của báo "Ngôn

luận" số ra ngày 14 tháng T−, tức là ngày đại hội khai mạc, ⎯

trong bài xã luận viết ngay tr−ớc ngày xảy ra những sự kiện đó. Tờ báo của Đảng dân chủ - lập hiến viết: "Đáng tiếc là sự tham gia đó (sự tham gia của các đại biểu cơng nhân) gặp phải những trở ngại ở bên ngoài. Số phận của một số diễn giả quá hăng hái đó ra sao, mọi ng−ời đã rõ. Do đó những đại biểu cơng nhân muốn nói về những khó khăn đối với họ trong việc tập trung vào các vấn đề riêng, về tình trạng khơng thể tổ chức một đoàn đại biểu hợp lệ đi dự đại hội, về những trở ngại mà ng−ời ta gây ra đối với những tổ chức của họ và về nhiều vấn đề khác là những vấn đề cũng lại xa lạ với ch−ơng trình đại hội, và nếu đem ra thảo luận thì sẽ đi chệch những vấn đề đã định, có khi cịn đ−a đến những hậu quả khơng tốt. Bầu khơng khí nặng nề ngột ngạt là nguyên nhân khiến cho những đại biểu công nhân tỏ ra thái độ không khoan dung đối với những diễn giả "t− sản", đối với tất cả mọi biện pháp của chính phủ và khả năng hợp tác với những đại biểu của các tập đoàn xã hội khác".

Tồn bộ đoạn văn dài đó là một kiểu mẫu điển hình về những lời phàn nàn bất lực; sự bất lực đó khơng phải do thành phần ngẫu nhiễn hoặc do những đặc điểm nào đấy của đảng tự do chủ nghĩa này, của vấn đề này, v.v., tạo nên, mà do những nguyên

nhân sâu xa hơn rất nhiều: do những điều kiện khách quan mà giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa nói chung đang sống trong n−ớc Nga hồi thế kỷ XX. Giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa khao khát một thứ "trật tự" trong đó tr−ớc mắt họ là những cơng nhân khơng có khuynh h−ớng "diễn thuyết quá hăng", mà có thái độ khá "khoan dung" đối với giai cấp t− sản, đối với t− t−ởng hợp tác với giai cấp

t− sản, "đối với tất cả mọi biện pháp của chính phủ". Họ khao

khát một thứ trật tự trong đó những cơng nhân khiêm tốn đang "hợp tác" với họ, có thể "tập trung vào những vấn đề riêng" của chính trị xã hội, khiêm tốn đồng ý vá víu cái cảnh "thiếu đầu hở đi" bảo hộ của giai cấp t− sản đối với "ng−ời em nhỏ". Tóm lại, phái tự do Nga khao khát thứ trật tự đại để nh− những trật tự mà hiện nay chúng ta thấy ở n−ớc Anh hoặc n−ớc Pháp, khác

với trật tự của n−ớc Phổ. ở Anh và Pháp, giai cấp t− sản thống

trị hoàn toàn và hầu nh− trực tiếp (trừ một số ngoại lệ nhỏ), cịn ở Phổ thì địa vị đứng đầu thuộc về bọn phong kiến, bọn gioong - ke, bọn quân phiệt bảo hoàng. ở Anh và Pháp, giai cấp t− sản đặc biệt th−ờng dùng một cách tự do và rộng rãi ph−ơng pháp lôi kéo những ng−ời xuất thân từ giai cấp vô sản hoặc những kẻ phản bội sự nghiệp của giai cấp vô sản (Giôn Bớc-xơ, Bri-ăng) làm "cộng tác viên", bọn này bình thản "tập trung vào những vấn đề riêng" và dạy giai cấp công nhân "khoan dung" đối với sự thống trị của t− bản.

Khơng mảy may nghi ngờ gì nữa, trật tự của n−ớc Anh và n−ớc Pháp dân chủ hơn nhiều so với trật tự của n−ớc Phổ, thuận lợi hơn nhiều cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, cao hơn nhiều nếu xét về mức độ thủ tiêu các thiết chế thời trung cổ, những thiết chế làm cho giai cấp cơng nhân khơng nhìn thấy kẻ thù chủ yếu, thực sự của mình. Do đó, khơng mảy may nghi nghờ gì cả, vì lợi ích của cơng nhân Nga mà ủng hộ tất cả các khuynh h−ớng muốn cải tạo tổ quốc chúng ta theo kiểu Anh, Pháp hơn là theo kiểu Phổ. Nh−ng không nên chỉ đóng khung trong cái kết luận khơng thể tranh cãi đ−ợc đó, nh− ng−ời ta vẫn rất th−ờng hay làm. ở đây, vấn đề tranh luận hoặc những vấn đề tranh luận

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 5 doc (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)