(với các nhà dân chủ thuộc các màu sắc khác nhau), mới chỉ bắt đầu thôi.
ủng hộ những khuynh h−ớng này là điều cần thiết, nh−ng muốn nâng đỡ một ng−ời yếu ớt, dao động thì phải cho ng−ời đó dựa vào vật gì cứng cát hơn, phải xua tan những ảo t−ởng ngăn trở không cho thấy đ−ợc sự yếu ớt, không cho hiểu đ−ợc những nguyên nhân sinh ra sự yếu ớt. Ng−ời nào củng cố những ảo t−ởng nh− vậy, tán thành sự than thở bất lực của những kẻ theo phái dân chủ bất lực, khơng triệt để, dao động, thì ng−ời đó khơng ủng hộ khuynh h−ớng dân chủ t− sản, mà là làm suy yếu khuynh h−ớng đó. Giai cấp t− sản n−ớc Anh và Pháp thời ấy, tức là vào giữa thế kỷ XVII hay cuối thế kỷ XVIII, không phàn nàn "thái độ không khoan dung" của ng−ời em nhỏ, khơng cau mày khó chịu khi thấy "những nhà diễn thuyết quá hăng" trong số ng−ời em nhỏ đó, mà bản thân họ cịn đ−a ra những nhà diễn thuyết hăng nhất (và cũng khơng phải chỉ là những nhà diễn thuyết) khích động tinh thần khinh bỉ đối với việc tuyên truyền "thái độ khoan dung", đối với những lời than thở bất lực, đối với sự dao động và thiếu quyết tâm. Và trong số các nhà diễn thuyết hăng hái đó, có những ng−ời vẫn là bó đuốc soi đ−ờng, là bậc thầy trong hàng bao nhiêu thế kỷ, mặc dù quan niệm của họ lúc bấy giờ về những biện pháp để thốt khỏi mọi tai hoạ cịn mang tính hạn chế lịch sử, nhiều lúc cịn ngây thơ.
Cũng nh− giai cấp t− sản Nga, giai cấp t− sản Đức cũng than thở rằng "ng−ời em nhỏ" có những nhà diễn thuyết "quá hăng", và trong lịch sử nhân loại, giai cấp t− sản Đức là một kiểu mẫu về sự bỉ ổi, ti tiện, nơ lệ, cúi đầu liếm gót bọn "gioong-ke". Đ−ơng nhiên nguyên nhân khiến cho giai cấp t− sản n−ớc này khác với giai cấp t− sản n−ớc kia, khơng phải là những "đặc tính" của các "chủng tộc" khác nhau, mà là trình độ phát triển kinh tế và chính trị, trình độ phát triển này bắt buộc giai cấp t− sản phải sợ "ng−ời em nhỏ", bắt buộc giai cấp t− sản phải ngả nghiêng một cách bất lực, khi thì chỉ trích hành động bạo lực của chế độ phong kiến, khi thì chỉ trích "thái độ khơng khoan dung" của công nhân.
Tất cả những điều ấy đều là những chân lý cũ cả. Nh−ng khi ng−ời ta có dịp đọc những dịng d−ới đây của những kẻ muốn trở thành ng−ời mác-xít, ng−ời ta sẽ thấy rằng những chân lý đó vĩnh viễn mới và vẫn mới mãi:
"Thất bại của phong trào 1905 - 1906 không phải do "hành vi cực đoan" của phái tả tạo nên, vì bản thân các "hành vi cực đoan" đó lại do cả một loạt nguyên nhân quyết định, không phải do "hành vi phản bội" của giai cấp t− sản ⎯ khắp ph−ơng Tây ở chỗ nào giai cấp này cũng đều "phản bội" trong giờ phút thích hợp ⎯, mà là do tình trạng thiếu một chính đảng t− sản đã hình thành hẳn hoi, có khả năng cầm lái thay cho chính quyền quan liêu đã hết thời, mạnh về kinh tế và khá là dân chủ để đ−ợc nhân dân ủng hộ". Và cách đó vài dịng "... sự yếu ớt của phái dân chủ t− sản thành thị là phái phải trở thành trung tâm hấp dẫn về mặt chính trị đối với nông dân dân chủ..." (Bài của ông V. Lê-vi-txơ-ki trong tạp chí "Bình minh của chúng ta", số 3, tr. 62).
So với ơng Pơ-tơ-rê-xốp thì ơng V. Lê-vi-txơ-ki đã nghĩ đến nơi đến chốn hơn về việc ông phủ định t− t−ởng "bá quyền lãnh đạo" ("Phái dân chủ t− sản thành thị phải trở thành trung tâm hấp dẫn", chứ không phải ai khác!), hay là về việc phủ định t− t−ởng "bá quyền lãnh đạo", thì ơng Lê-vi-txơ-ki nói đến nơi đến chốn một cách mạnh dạn hơn, rõ ràng hơn ông Pô-tơ-rê-xốp; d−ới ảnh h−ởng của những tối hậu th− của Plê-kha-nốp, ông này đã sửa lại bài của mình trong quyển "Phong trào xã hội".
Ơng V. Lê-vi-txơ-ki lập luận hồn tồn giống nh− một ng−ời thuộc phái tự do. Dù cho ơng dùng bao nhiêu từ ngữ mác-xít đi nữa, ơng vẫn là ng−ời thuộc phái tự do khơng triệt để. Ơng ta hồn tồn khơng hiểu rằng chính là một tầng lớp xã hội hồn tồn khác hẳn với phái dân chủ t− sản thành thị, phải trở thành "trung tâm hấp dẫn đối với nơng dân dân chủ". Ơng ta quên rằng điều "phải" đó đã trở thành sự thực trong những thời kỳ lịch sử trọng đại của n−ớc Anh, Pháp, và Nga, mà ở n−ớc Nga thì những thời kỳ ấy là những thời kỳ ngắn ngủi nh−ng có ý nghĩa lớn lao; cịn ở hai n−ớc trên, tầng lớp bình dân dân chủ, dân chủ cực đoan, "quá hăng", phần lớn là gồm những phần tử khác nhau thuộc "lớp d−ới".
330 V. I. Lê-nin Về những chân lý cũ nh−ng vĩnh viễn mới 331
Ông V. Lê-vi-txơ quên rằng những phần tử "lớp d−ới" đó ngay cả trong những thời gian ngắn ngủi khi họ đ−ợc đóng vai trị "trung tâm hấp dẫn đối với nông dân dân chủ" trong lịch sử, khi họ giành đ−ợc vai trị đó trong tay giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa, đều có ảnh h−ởng quyết định đối với trình độ dân chủ của n−ớc nhà trong mấy chục năm tiếp theo đó của cái gọi là phát triển yên ổn. Những phần tử "lớp d−ới" đó, trong những thời kỳ nắm bá quyền lãnh đạo ngắn ngủi của mình, đã giáo dục giai cấp t− sản n−ớc mình, đã cải tạo họ đến mức khiến cho sau đó họ cố đi lùi lại, nh−ng trong b−ớc đi lùi trở lại đó, họ khơng thể lùi xa hơn, chẳng hạn, cái nghị viện thứ hai ở Pháp, hoặc lùi xa hơn những sự vi phạm chế độ dân chủ trong bầu cử, v.v., v.v..
Chính t− t−ởng đó, t− t−ởng đã đ−ợc kinh nghiệm lịch sử
của tất cả các n−ớc châu Âu chứng thực, t− t−ởng cho rằng ở
những thời đại cải cách t− sản (hoặc nói đúng hơn: thời đại cách mạng t− sản), phái dân chủ t− sản ở mỗi n−ớc đ−ợc hình thành bằng cách này hay cách khác, mang hình thức này hay hình thức nọ, đ−ợc giáo dục theo truyền thống này hay theo truyền thống khác, thừa nhận mức tối thiểu này hoặc mức tối thiểu khác của chế độ dân chủ, điều đó là tuỳ ở chỗ bá quyền lãnh đạo, trong những lúc quyết định của lịch sử dân tộc, không chuyển vào tay giai cấp t− sản, mà chuyển vào tay "tầng lớp d−ới", vào tay "tầng lớp bình dân" của thế kỷ XVIII, vào tay giai cấp vô sản ở thế kỷ XIX và thế kỷ XX với mức độ nào, ⎯ chính t− t−ởng đó là điều xa lạ đối với ơng V. Lê-vi-txơ-ki. T− t−ởng về bá quyền lãnh đạo này là một trong những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác; việc phái thủ tiêu xa rời những luận điểm đó (hoặc thậm chí hững hờ với các luận điểm đó) là nguồn gốc sâu xa nhất của một loạt những bất đồng có tính ngun tắc và khơng thể điều hồ với những đối thủ của phái thủ tiêu.
Mỗi n−ớc t− bản chủ nghĩa đều trải qua thời đại cách mạng t− sản, khi hình thành lên chế độ dân chủ ở mức độ này hay mức độ khác, chế độ lập hiến hoặc chế độ đại nghị với kết cấu này hay kết cấu khác, tính tự chủ, tính độc lập, lịng u chuộng tự do
và tinh thần chủ động ở mức độ này hay mức độ khác của các "tầng lớp d−ới" nói chung, của giai cấp vơ sản nói riêng, truyền thống này hoặc truyền thống khác trong toàn bộ đời sống quốc gia và xã hội . Mức độ dân chủ đó và truyền thống đó nh− thế nào, ⎯ điều đó phụ thuộc chính là vào chỗ trong những lúc quyết định, bá quyền lãnh đạo sẽ nằm trong tay giai cấp t− sản hay giai cấp đối lập với nó, vào chỗ giai cấp t− sản hay giai cấp đối lập với nó (cũng vẫn là vào những lúc quyết định) sẽ là "trung tâm hấp dẫn đối với nông dân dân chủ" và đối với tất cả các tập đoàn và các tầng lớp trung gian dân chủ nói chung.
Ơng V. Lê-vi-txơ-ki là ng−ời sành phát biểu những công thức xuất sắc, có tác dụng vạch trần ngay tức khắc một cách triệt để và rõ ràng những cơ sở t− t−ởng của phái thủ tiêu. Công thức nổi tiếng của ông là: "không phải bá quyền lãnh đạo, mà là chính đảng giai cấp", diễn đạt sang tiếng Nga là: không phải chủ nghĩa Mác, mà là chủ nghĩa Bren-ta-nô (chủ nghĩa tự do - xã hội). Có lẽ hai cơng thức đ−a ra ở đây cũng đều sẽ trở thành nổi tiếng nh− vậy: "phái dân chủ t− sản thành thị phải trở thành trung tâm hấp dẫn đối với nông dân dân chủ" và "thất bại là do tình trạng thiếu một chính đảng t− sản đã hình thành hẳn hoi".
"Ngơi sao", số 25, ngày 11 tháng Sáu 1911
Ký tên: V. I - lin
Theo đúng bản đăng trên báo "Ngôi sao"