V I Lê-nin Nghị quyết của nhóm thứ II ở Pa-ri

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 5 doc (Trang 35 - 37)

quan ngôn luận của phái hợp pháp ở Nga, phái đã xa rời Đảng dân chủ - xã hội và chủ nghĩa xã hội, nh− các tờ "Bình minh của chúng ta", "Phục h−ng", "Sự nghiệp cuộc sống", v.v.. Nh− Cơ quan ngôn luận trung −ơng của đảng đã nhân danh đảng nhiều lần thừa nhận, nh− phái men-sê-vích ủng hộ đảng do đồng chí Plê-kha-nốp đứng đầu cũng đã thừa nhận, các nhà hoạt động của các cơ quan ấy khơng có chút gì giống với Đảng công nhân

dân chủ - xã hội Nga cả. Các nhà hoạt động của các cơ quan ấy

chẳng những hạ thấp vai trò và ý nghĩa của Đảng dân chủ - xã hội bất hợp pháp mà cịn cơng nhiên phủ nhận đảng, dùng giọng l−ỡi phản bội chửi bới "cơng tác bí mật", phủ nhận tính chất cách mạng của hoạt động và những nhiệm vụ cách mạng của phong trào công nhân hiện đại ở Nga, lừa dối công nhân, truyền bá t− t−ởng t− sản - tự do chủ nghĩa về tính chất "hiến pháp" của cuộc khủng hoảng đang chín muồi, vứt bỏ (khơng chỉ thu hẹp mà thôi đâu) khẩu hiệu lâu đời của chủ nghĩa Mác cách mạng nh− thừa nhận bá quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cuộc đấu

tranh cho chủ nghĩa xã hội và cho cuộc cách mạng dân chủ. Tuyên truyền và xây dựng cái mà họ gọi là đảng công nhân hợp pháp hoặc "công khai", những ng−ời ấy thực ra là những kẻ xây dựng

đảng "công nhân" Xtô-l−-pin và là những kẻ truyền ảnh h−ởng t−

sản vào giai cấp vơ sản, vì trong thực tế điều họ tun truyền chứa đầy nội dung t− sản, mà đảng cơng nhân "cơng khai" d−ới thời Xtơ-l−-pin thì chẳng qua chỉ là sự phản bội công khai của những ng−ời từ bỏ nhiệm vụ của cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng, chống lại Đu- ma III và tồn bộ chế độ của Xtơ-l−-pin.

Hội nghị nhận thấy rằng Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng, vốn là cơ quan kỹ thuật của Ban chấp hành trung −ơng, thì lại đã hồn tồn chịu ảnh h−ởng của phái thủ tiêu*

* I-gơ-rép, một phần từ nhóm "Tiếng nói" (đã bị Plê-kha-nốp, một ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng, bóc trần và lên án khá đầy đủ) và Li-be, một phần tử thuộc phái Bun ⎯ đang công khai tuyên truyền

Trong thời gian một năm r−ỡi Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng không thực hiện một nhiệm vụ nào của Ban chấp hành trung −ơng giao cho mình (chẳng hạn nh− thống nhất các nhóm ở ngồi n−ớc lại, trên cơ sở thừa nhận và thực hiện nghị quyết của hội nghị toàn thể, hoặc giúp đỡ các tổ chức địa ph−ơng, hoặc đóng cửa báo "Tiếng nói" và chấm dứt tình trạng nhóm "Tiến lên" tách ra thành một phái riêng biệt), đã trực tiếp giúp đỡ cho kẻ thù của Đảng dân chủ - xã hội, cho phái thủ tiêu.

Nhằm giễu cợt đảng, từ tháng Chạp 1910 đa số trong Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng đã phá hoại

một cách có hệ thống việc triệu tập hội nghị tồn thể (bắt buộc phải triệu tập theo điều lệ đảng). Khi nhóm bơn-sê-vích lần thứ nhất u cầu triệu tập hội nghị tồn thể đó, Bộ phận ở n−ớc ngồi của Ban chấp hành trung −ơng đã phải tốn mất bảy tuần lễ chỉ để "biểu quyết" vấn đề triệu tập hội nghị toàn thể. Qua bảy tuần biểu quyết, Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng thừa nhận rằng những ng−ời bơn-sê-vích u cầu triệu tập hội nghị toàn thể là "hợp pháp", nh−ng trong khi đó, trên thực tế họ

đã phá hoại việc triệu tập hội nghị toàn thể, cũng nh− cuối tháng

Năm 1911 họ lại phá hoại lần thứ hai việc đó. Vai trò thực tế của cái Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng ấy là

ở chỗ từ ngoài n−ớc, từ trong nội bộ các cơ quan trung −ơng của đảng mà giúp đỡ các thủ lĩnh của phái hợp pháp và các nhà hoạt động của đảng công nhân Xtô-l−-pin nh−: Mi-kha-in, I-u-ri và Rô-man, những kẻ tuyên bố rằng bản thân sự tồn tại của Ban chấp hành trung −ơng là có hại (báo "Ng−ời dân chủ - xã hội " 1) bênh vực cho ông Pô-tơ-rê-xốp và những ng−ời hoạt động khác của đảng công nhân Xtô-l−-pin ⎯ là những ng−ời lãnh đạo Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng đó.

_______________________________________

1) Xem Tồn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 19, tr. 269, và tập này, tr. 215 - 220 t. 19, tr. 269, và tập này, tr. 215 - 220

336 V. I. Lê-nin Nghị quyết của nhóm thứ II ở Pa-ri 337

Cơ quan ngôn luận trung −ơng của đảng, số 12 và các số 21 - 22). Hội nghị nhận xét rằng để phái thủ tiêu đảm nhiệm những chức vụ của đảng là công nhiên lừa dối đảng, vì nghị quyết của hội nghị tồn thể đã nói rõ ràng, rành mạch là chỉ cho phép đảm nhiệm những chức vụ đó, những ng−ời men-sê-vích nào thành khẩn thực hiện lời hứa của mình là từ bỏ chủ nghĩa thủ tiêu và đấu tranh với chủ nghĩa thủ tiêu*.

Do đó, hội nghị cho rằng việc những ng−ời bơn-sê-vích hồn tồn cắt đứt với Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng, một cơ quan tự đặt mình ngồi vịng luật lệ và ngoài đảng, là điều tuyệt đối cần thiết, và cho rằng cuộc hội nghị của những ủy viên Ban chấp hành trung −ơng (xem "Thông báo" của Ban chấp hành trung −ơng), đại biểu cho tuyệt đại đa số các tổ chức, các nhóm và các tổ dân chủ - xã hội ủng hộ đảng đang thực sự hoạt động ở Nga, đã thừa nhận hoàn toàn đúng đắn rằng "Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng đã b−ớc vào con đ−ờng thi hành chính sách bè phái chống đảng, đồng thời phá hoại những quyết định rõ ràng và chính xác của hội nghị toàn thể năm 1910".

Hội nghị quyết định cự tuyệt mọi quan hệ với Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng và ủng hộ những quyết nghị của hội nghị các ủy viên Ban chấp hành trung −ơng là hội nghị đã nêu lên một số biện pháp cần thiết tối thiểu để làm tê liệt hoạt động của phái thủ tiêu đang kìm hãm tồn bộ công tác của đảng, để triệu tập hội nghị đại biểu của đảng và để dựa vào các cán bộ địa ph−ơng mà khôi phục lại các tổ chức và chi bộ bí mật của đảng. Hội nghị kêu gọi tồn thể các đồng chí ủng hộ đảng ở các địa ph−ơng hãy lập tức (căn cứ theo quyết nghị của hội nghị) * Còn về những thủ đoạn đấu tranh của phái thủ tiêu ở ngoài n−ớc chống lại Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, nh− sự doạ dẫm chính trị, cung cấp tin tức cho cơ quan an ninh, ⎯ nh− ông Mác- tốp đã làm với sự giúp đỡ của ban biên tập báo "Tiếng nói", ⎯ hội nghị tỏ thái độ khinh miệt những thủ đoạn nh− vậy, những thủ đoạn mà chỉ cần nêu lên là đủ làm cho những ng−ời chính trực ghê tởm nó.

bắt tay chuẩn bị cho hội nghị đại biểu và bầu đại biểu đi dự hội nghị, muốn thế cần quan hệ th−ờng xuyên với ủy ban tổ chức, với Cơ quan ngôn luận trung −ơng và với "Báo công nhân".

II

Đối với những công nhân dân chủ - xã hội, không kể thuộc phái nào, hội nghị xin l−u ý rằng các lãnh tụ ở n−ớc ngồi của nhóm "Tiến lên" và Tơ-rốt-xki, chủ biên báo "Sự thật", đang thi hành chính sách ủng hộ phái thủ tiêu và liên minh với chúng chống lại đảng và chống lại các quyết nghị của đảng. Chính sách đó nhất định vấp phải một sự phản kháng càng kiên quyết hơn vì đó là một chính sách làm tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích của giai cấp vơ sản và hồn tồn khơng phù hợp với hoạt động của các nhóm dân chủ - xã hội bất hợp pháp ở Nga, là những nhóm, tuy có liên hệ với báo "Sự thật" hoặc nhóm "Tiến lên", nh−ng tuyệt đối trung thành với quyết nghị của đảng và ở đâu họ cũng đấu tranh ngoan c−ờng với phái thủ tiêu để bảo vệ Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga bất hợp pháp cùng với c−ơng lĩnh cách mạng của đảng.

Hội nghị đặc biệt nhắc nhở công nhân dân chủ - xã hội cảnh giác với sự lừa bịp có hệ thống của phái "Tiếng nói", phái này coi tất cả các nhà hoạt động của phong trào hợp pháp là những kẻ thù của đảng cũ và là những kẻ ủng hộ đảng "công khai" mới của Pô-tơ-rê-xốp. Nh− vậy, trong tờ truyền đơn mới đây, do phái "Tiếng nói" in ra ngày 25. VI. (thơng báo về "hội nghị" các nhà hoạt động của phong trào hợp pháp), ban biên tập báo "Tiếng nói"

đã giấu việc hội nghị bác bỏ ý kiến của phái thủ tiêu đề nghị tẩy

chay một tờ báo hợp pháp, vì tờ báo này có khuynh h−ớng chống phái thủ tiêu 123. Nh− vậy, ban biên tập báo "Tiếng nói" đã giấu một sự thật là cũng hội nghị ấy đã bác bỏ những nghị quyết có tính chất hợp pháp công khai và rõ ràng là phản bội do những kẻ tán thành phái "Tiếng nói" đ−a ra. Ngay cả một phần tử thuộc phái Bun, một trong những ng−ời dự hội nghị, cũng phải thừa

338 V. I. Lê-nin Nghị quyết của nhóm thứ II ở Pa-ri 339

nhận rằng đề nghị của "phái Pơ-tơ-rê-xốp" là có tính chất chống đảng. Nhiều nhà hoạt động của phong trào công khai đã bắt đầu b−ớc vào con đ−ờng đấu tranh kiên quyết với đảng "công nhân" Xtô-l−-pin. Với điều kiện là tất cả những ng−ời ủng hộ đảng cùng nỗ lực đồng tâm nhất trí, thì chắc chắn là số l−ợng các nhà hoạt động nh− vậy sẽ tăng thêm.

III

Trong khi cuộc đấu tranh của những ng−ời dân chủ - xã hội với các phần tử truyền ảnh h−ởng t− sản vào giai cấp vơ sản trở nên gay gắt, thì tất cả những phần tử vô nguyên tắc luôn luôn cố che đậy những vấn đề lớn có tính ngun tắc bằng cách dùng trò đ−a tin giật gân rẻ tiền và trị gây om sịm mà phái "Tiếng nói" ở ngồi n−ớc hăng hái hiến dâng cho các thính giả háu ăn món ăn tinh thần thiu thối trong các cuộc họp của phái thủ tiêu.

Vào thời buổi nh− thế, hơn lúc nào hết, ng−ời mác-xít cách mạng có bổn phận phải nhắc mọi ng−ời và mỗi ng−ời nhớ lại những chân lý cũ đã bị phái thủ tiêu bỏ quên và đã đ−ợc lấy làm cơ sở cho công tác dân chủ - xã hội của chúng ta.

Do đó, hội nghị nhắc tồn thể đảng viên Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga nhớ lại c−ơng lĩnh của đảng ta; trong thời kỳ chủ nghĩa cơ hội quốc tế ngày một tăng c−ờng và cuộc đấu tranh kịch liệt giữa nó với Đảng dân chủ - xã hội cách mạng ngày một chín muồi, c−ơng lĩnh đó đã xác định một cách chính xác, rõ ràng, kiên định khơng lay chuyển, mục đích cách mạng cuối cùng của chủ nghĩa xã hội, ⎯ mục đích này chỉ có thơng qua chun chính vơ sản mới có thể thực hiện đ−ợc, ⎯ và những mục đích cách

mạng tr−ớc mắt của Đảng dân chủ - xã hội Nga là lật đổ chế độ Nga hồng và thành lập chế độ cộng hịa dân chủ. Toàn bộ sự tuyên truyền của phái hợp pháp và phái "Tiếng nói" ở n−ớc ta chứng tỏ rằng trên thực tế, chẳng những họ không đồng ý, không chấp hành c−ơng lĩnh của chúng ta, mà cịn cơng nhiên bảo vệ

chủ nghĩa cải l−ơng, ⎯ nhóm men-sê-vích ủng hộ đảng cũng thừa

nhận nh− thế (xem "Nhật ký ng−ời dân chủ - xã hội" của Plê- kha-nốp 124 và "Chuyên san tranh luận", số 3), ⎯ công khai phủ nhận những mục đích cách mạng tr−ớc mắt của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga.

Hội nghị nhắc tồn thể đảng viên Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga rằng muốn thực sự là ng−ời trung thành với đảng, mà chỉ tự x−ng nh− vậy thì ch−a đủ, chỉ tuyên truyền "theo tinh thần" c−ơng lĩnh của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga thì ch−a đủ, mà cịn phải tiến hành tồn bộ cơng tác thực tiễn theo đúng những quyết nghị sách l−ợc của đảng. Trong thời kỳ thế lực phản cách mạng thống trị ở n−ớc ta, trong thời kỳ đâu đâu cũng thấy sự phản bội, từ bỏ, chán nản, ⎯ đặc biệt là trong giới trí thức t− sản, ⎯ chỉ có những quyết nghị sách l−ợc của đảng mới đánh giá đ−ợc tình hình hiện tại, đánh giá đ−ợc đ−ờng lối hành động thực tiễn, căn cứ theo những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác cách mạng. Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga chân chính ⎯ chứ khơng phải cái Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga mà phái "Tiếng nói" lợi dụng danh nghĩa để che đậy chủ nghĩa thủ tiêu ⎯ khơng

có một sự quy định nào khác phù hợp với tinh thần của đảng về

những nhiệm vụ của Đảng dân chủ - xã hội trong thời đại hiện nay của chúng ta, ngoài những nghị quyết sách l−ợc tháng

Chạp 1908.

Phái thủ tiêu và một phần nhóm ""Tiến lên" sở dĩ đã lờ đi khơng nói đến các nghị quyết đó, hoặc chỉ nhận xét qua loa và la lối

chống lại các nghị quyết đó, chính là vì họ cảm thấy trong các nghị

quyết này có một đ−ờng lối hoạt động bác bỏ tận gốc những sự dao động cơ hội chủ nghĩa cũng nh− nửa vơ chính phủ chủ nghĩa,

⎯ một đ−ờng lối gi−ơng cao ngọn cờ cách mạng bất chấp tất

cả và mọi trào l−u phản cách mạng, ⎯ một đ−ờng lối nói rõ những đặc điểm chính trị và kinh tế của thời kỳ hiện tại là một giai đoạn mới trong sự phát triển t− sản ở Nga, giai đoạn dẫn tới một cuộc cách mạng phải giải quyết những nhiệm vụ cũ. Ai thực sự thi hành đ−ờng lối sách l−ợc của đảng thì mới là ng−ời ủng hộ đảng. Mà sách l−ợc của đảng, sách l−ợc của Đảng công nhân dân chủ - xã

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 5 doc (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)