Kết quả thực hiện và đạt được

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động hỗ trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 52 - 76)

2..2.3.1 Hoạt động cho vay tài trợ XK và chiết khấu bộ chứng từ

Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ tháng 11 năm 2006 từ khi Việt Nam trở thành thanh viên chính thức của WTO, các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã định hướng rõ ràng hơn trong việc cần đẩy mạnh cung ứng vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu để hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời tăng doanh số thanh toán xuất khẩu qua ngân hàng mình, từ đó tăng thu trong kinh doanh ngoại tệ, đây là hướng phát triển hồn tồn đúng và phù hợp với chính sách phát triển xuất khẩu hàng hoá của Nhà nước ta.

Để đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động XK của các doanh nghiệp, Ngân hàng đã tiến hành đa dạng hố các hình thức tài trợ, áp dụng nhiều hình thức tài trợ mới, đồng thời khơng ngừng cải tiến các hình thức tài trợ mới.

Hiện nay, các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố có áp dụng nhiều hình thức tín dụng tài trợ XK, bao gồm:

- Cho vay vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu theo đúng L/C quy định, hợp đồng ngoại thương đã ký kết.

- Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu.

Hiện nay tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố chưa áp dụng các hình thức như tín dụng th mua, tín dụng chấp nhận hối phiếu, tín dụng bao thanh tốn.

Thực hiện phương châm mở rộng hoạt động tín dụng đồng thời bảo đảm an tồn vốn, lợi nhuận hợp lý, các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã nổ lực vươn lên đáp ứng yêu cầu về vốn cho các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Thanh.

Một nhiệm vụ quan trọng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá là phục vụ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hố XK. Do đó, Ngân hàng rất chú trọng đến hình thức cho vay theo mặt hàng. Các mặt hàng chủ yếu mà ngân hàng tài trợ là: hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ, giầy dép các loại, nông sản, thủy sản..

Bảng 2.5. Tình hình cho vay hỗ trợ xuất khẩu tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

Đơn vị: tỷ đồng nợ Ngân hàng hỗ trợ XK NHCT TH NHNO TH NHĐT&PT TH TỔNG

(Nguồn: Báo cáo thường niên tại các ngân hàng qua các năm)

Nhận xét: Dư nợ cho vay hỗ trợ xuất khẩu của cả 3 ngân hàng đều tăng qua các năm và có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng hoạt động tín dụng nói chung. % dự nợ cho vay hỗ trợ XK của cả ba ngân hàng so với tổng doanh số thanh tốn XK qua 3 ngân hàng duy trì ổn định qua các năm (53,03% năm 2008; 51,34% năm 2009 và 56,45% năm 2010)

a. Những mặt tích cực đạt đƣợc.

Trong bối cánh hoạt động tiền tệ của Ngân hàng nói chung và các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố nói riêng đã gặp nhiều khó khăn, rủi ro vẫn cịn tiềm ẩn, tất cả các cán bộ làm cơng tác tín dụng phải chấn chỉnh hoạt động, đi vào kỷ cương tuân thủ chặt chẽ theo quy định cho vay. Với phương châm cho vay an toàn, hiệu qủa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro phát sinh nhằm từng bước nâng cao chất lượng tín dụng, việc thẩm định, phê duyệt cho vay đã từng bước được cải tiến đáp

ứng nhu cầu của khách hàng, trách nhiệm của cán bộ tín dụng dần dần được nâng cao. Do vậy hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã đạt được một số kết quả nhất định góp phần vào kết quả hoạt động kinh doanh, thể hiện

ở một số mặt sau:

- Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt về cả lãi suất cũng như giành giật khách hàng giữa các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố, mỗi Chi nhánh ln quan tâm đặc biệt tới công tác khách hàng, bên cạnh việc duy trì ưu đãi với khách hàng truyền thống và khách hàng vay có giá trị lớn, Chi nhánh đã quan tâm phát triển sản phẩm mới như ngân hàng trực tuyến, ATM…mở rộng thêm khách hàng mới với mục đích an tồn, hiệu quả.

- Các phương thức hỗ trợ truyền thống như: Cho vay ngắn, trung- dài hạn có bảo đảm, thanh toán L/C, chiết khấu thương phiếu... ngày càng được các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố hồn thiện và phát triển. Bên cạnh đó, các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố khơng ngừng phát triển thêm các phương thức hỗ trợ mới để đảm bảo đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn cho khách hàng như: Cho vay ứng trước từ hàng xuất khẩu, mở tín dụng trả chậm, tín dụng thuê mua...

- Nguồn thơng tin thu thập được trong q trình cho vay ngày càng phong phú đa dạng. Nếu như trước đây các thông tin về khách hàng dùng để phân tích thường được cung cấp bởi chính khách hàng, thì hiện nay ngồi nguồn thơng tin từ khách hàng vay vốn, các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố cịn tiến hành thu thập thơng tin từ các tài liệu phân tích thị trường, tài liệu lưu trữ liên ngân hàng, các văn bản luật, thông tin từ Trung tâm phịng ngừa rủi ro, thơng tin từ hệ thống thơng tin của Ngân hàng Nhà nước, thơng tin từ các cơ quan kiểm tốn... Ngồi ra, trong điều kiện hiện nay, các cán bộ tín dụng của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố cịn được trang bị và hỗ trợ khá tốt với những phương tiện cần thiết như máy tính nối mạng, điện thoại, máy fax... Điều này một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ tín dụng nhanh chóng có được những thơng tin cần thiết, thu giảm thời gian thẩm định, mặt khác giúp cho các cán bộ dễ dàng hơn trong qúa trình thu nợ, quản lý tài khoản tiền gửi của khách hàng

- Các biện pháp đảm bảo tiền vay được cán bộ chi nhánh thẩm định tương đối cẩn thận, hạn chế được tình trạng một tài sản thế chấp được khách hàng thế chấp để vay vốn ở hai nơi. Các phương thức chiết khấu thương phiếu được sử dụng, tính tốn một cách linh hoạt đảm bảo thận lợi cho khách hàng trong việc vay vốn.

b. Bên cạnh những thành cơng đã đạt đƣợc thì cơng tác tín dụng hỗ trợ XK của các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố vẫn cịn một số tồn tại cần phải khắc phục:

- Phần lớn các DN nhà nước chưa được cấp giấy chứng từ nhận chủ truyền tài sản thuộc quản lý của doanh nghiệp. Mặt khác, việc đảm bảo bằng tài sản của các DN nhà nước chỉ mang tính hình thức, nên khi DN khơng có khả năng hồn trả được nợ thì việc xử lý tài sản thế chấp của Ngân hàng sẽ rất khó khăn, khơng để giải quyết nhanh chóng và thời gian kéo dài, dẫn đến ứ đọng vốn trong kinh doanh của Ngân hàng.

Rủi ro trong hoạt động của Chi nhánh là có thể xảy ra, do đó địi hỏi Chi nhánh cần phải có biện pháp phù hợp kịp thời nhằm phịng tránh các rủi ro có thể xảy ra, đồng thời phải giải quyết triệt để số lượng nợ quá hạn cịn tồn đọng, tránh dẩn đến nợ khó địi, gây tổn thất cho Chi nhánh.

- Doanh số cho vay các DN ngồi quốc doanh vẫn nhỏ, có thể thấy trong doanh số cho vay cả ngắn hạn, trung và dài hạn thì DN quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn (trung bình trên 90% tổng doanh số cho vay). Đành rằng rủi ro cho vay đối với các DN ngoài quốc doanh là rất cao, việc định hướng chiến lược cho vay XK đối với DN nhà nước là khá hợp lý vì nó đảm bảo mục tiêu an toàn và lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, số lượng DN nhà nước có nợ quá hạn tại Ngân hàng cũng khá lớn. Bên cạnh đó, số lượng các DN thuộc khu vực ngồi quốc doanh rất đơng đảo và khơng phải DN nào cũng có tình hình tài chính khơng lành mạnh. Một số DN làm ăn rất có hiệu quả như các DN liên doanh, 100% vốn nước ngồi là nhóm khách hàng mà Ngân hàng chưa có đủ tin tưởng để lơi cuốn và chiếm lĩnh được. Chính vì vậy, tiềm năng của loại khách hàng này khá lớn, Ngân hàng cần phải tìm ra nhiều giải pháp để khai thác triệt để các DN kinh tế ngồi quốc doanh.

4 5

- Các hình thức cho vay tài trợ XK còn quá đơn điệu chủ yếu là tổ chức cổ điển, chưa áp dụng hình thức cho vay mới như bao thanh tốn, cho th tài chính... làm giảm tính hấp dẫn đối với khách hàng. Hơn nữa, trong khi cho vay lại quá tập trung vào khâu lưu thơng vì vậy rủi ro rất lớn.

- Các NHTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hố vẫn chưa có cơ sở bảo quản hàng hố, chưa nắm được các lơ hàng thế chấp một cách chắc chắn. Do vậy, khi khách hàng cố tình khơng hồn trả nợ thì các Chi nhánh đành chịu.

- Cơng tác đào tạo cán bộ cịn chưa kịp với yêu cầu và nhiệm vụ mới, các cán bộ xử lý nghiệp vụ còn lúng túng, thiếu kinh nghiệm như cho vay vượt quá quyền hạn giải quyết, cho vay khơng thẩm định kỹ (khơng có tài sản thế chấp hoặc nếu có lại khơng tự quản lý mà để khách hàng quản lý, thậm chí mở L/C khơng đưa hết các điều kiện hợp đồng... ), nắm bắt thông tin chưa nhanh nhạy theo kịp biến động của thị trường dẫn đến tình trạng các Chi nhánh ln phải đối phó với sự lừa đảo khi thực hiện hợp đồng tín dụng tài trợ XK. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến những thiếu sót, những vụ việc đổ vỡ gây ảnh hưởng đến uy tín của Chi nhánh.

2.2.3.2. Hoạt động thanh tốn quốc tế

Trong giai đoạn 2008-2010 vừa qua, hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta có những bước tăng trưởng mạnh mẽ. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và đặc biệt Quốc hội và Tổng thống Mỹ đã chính thức phê chuẩn Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, thúc đẩy doanh số xuất nhập khẩu tăng trưởng mạnh. Bối cảnh đó tạo điều kiện phát triển dịch vụ tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế của các ngân hàng phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Trong bối cảnh chung đó, các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá cũng đã nắm được thời cơ để nâng doanh số xuất khẩu của mình lên. Các chi nhánh Ngân hàng thương mại trên địa bàn đã có vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu xuất khẩu của mình.

Bảng 2.6. Số liệu kim ngạch xuất khẩu và giá trị xuất khẩu đƣợc thanh toán qua 3 ngân hàng thƣơng mại quốc doanh

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiêu

Tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu

Giá trị thanh toán hàng XK qua ngân hàng Tỷ trọng thanh toán hàng XK qua NH (%)

(Nguồn: Báo cáo thường niên tại các ngân hàng qua các năm)

90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Tổng giá trị hàng XK 2008 2009 2010

Hình 2.5: Tốc độ tăng tƣởng kim ngạch XK và giá trị giá trị hàng XK qua Ngân hàng

(Nguồn: Số liệu từ bảng 2.6 trang 44)

Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh qua các năm đạt được sự tăng trưởng tốt (bình quân tăng trưởng 25,5%). Giá trị thanh toán hàng XK qua các NHTM trong tỉnh tăng trưởng tốt, riêng năm 2008 giá trị thanh toán hàng xuất khẩu qua hệ thống các NHTM đạt 78 triệu USD, tăng 85,92 % so với năm 2009, nâng tỷ trọng thanh toán qua hệ thống ngân hàng từ 32,38% năm 2007 lên 48,76% năm 2010, điều này đã khẳng định được vai trò và vị trí của các ngân hàng trong hoạt động xuất khẩu. Các

ngân hàng thương mại trong tỉnh đã chiếm được lịng tin của khách hàng khẳng định được uy tín của mình trong lĩnh vực TTQT.

Trong bối cảnh hội nhập, nước ta ngày càng nới lỏng các điều kiện cho các ngân hàng nước ngoài phát triển hoạt động tại Việt Nam như việc cho phép ngân hàng nước ngoài thành lập ngân hàng con tại Việt Nam. Các chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt nam như Citi Bank, HSBC… với ưu thế mạng lưới tồn cầu, có uy tín cao và chính sách tập trung thu hút và phục vụ các khách hàng lớn, các tổng công ty, các khách hàng xuất khẩu lớn. Đồng thời, mạng lưới của các ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng mở rộng và phát triển mạnh mẽ ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước (trong đó có Thanh Hố, trong 3 năm 2008-2010 trên địa bàn thanh phố Thanh Hố đã có thêm 10 chi nhánh NHTM CP đi vào hoạt động) với chính sách linh hoạt, tập trung phát triển và cung cấp các sản phẩm cho các đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong môi trường đầy cạnh tranh như vậy, hoạt động thanh toán quốc tế ở tất cả các chi nhánh NHTM trên địa bàn đều đứng trước những sức ép mạnh mẽ khơng chỉ duy trì và giữ vững lượng khách hàng hiện tại mà còn phải mở rộng nền khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế .

Bảng 2.7. Bảng số liệu thanh toán xuất khẩu qua ngân hàng phân theo phƣơng thức thanh tốn giai đoạn 2008-2010

Giá trị tính theo đơn vị: 1.000USD

Chỉ tiêu 1. Thanh tốn L/C NH Cơng thương NH Nơng nghiệp NH Đầu tư 2. Thanh tốn nhờ thu NH Cơng thương

NH Nơng nghiệp NH Đầu tư 3. Thanh tốn TTR NH Cơng thương NH Nơng nghiệp NH Đầu tư Tổng GT TT XK NH Công thương NH Nông nghiệp NH Đầu tư

(Nguồn: Báo cáo thường niên tại các ngân hàng qua các năm)

Tình hình thực hiện thanh toán hàng xuất khẩu theo từng ngân hàng:

- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nơng thơn Thanh Hố, với ưu thế về mạng lưới chi nhánh rộng khắp các huyện thị trong tỉnh và nền khách hàng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến nông sản, súc sản và thuỷ hải sản, là những ngành có kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao của Tỉnh, do đó doanh số thanh tốn xuất khẩu qua chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Thanh Hoá chiếm 37,11% năm 2006; 31,67% năm 2009 và năm 2010 thị phần thanh tốn xuất khẩu của ngân hàng nơng nghiệp là 54% là do trong năm ngân hàng này vẫn duy trì được một số khách hàng xuất khẩu lớn và ổn định như: Công ty cổ phần XNK rau quả, Cơng ty cổ phần XNK Thuỷ Sản Thanh hố, và trong năm công ty TNHH Hoa Mai là công ty sản xuất và xuất khẩu thịt lợn hộp đã chuyển phần lớn doanh số thanh tốn từ ngân hàng Cơng thương Thanh Hố sang ngân hàng Nơng nghiệp Thanh Hố liên quan đến vấn đề tín dụng với ngân hàng, (doanh số xuất khẩu của công ty này tăng từ 4,8 triệu USD năm 2009 lên 11,5triệu USD năm 2010), đồng thời trong năm một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đa ốp lát xuất khẩu là khách hàng của ngân hàng nông nghiệp đã ký thêm được nhiều đơn hàng và doanh

số xuất khẩu trong năm tăng do đó danh số thanh tốn xuất khẩu của ngân hàng nơng nghiệp Thanh Hố tăng mạnh trong năm 2010.

- Các khách hàng XK chính của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hố là các cơng ty THNH và cổ phần vừa và nhỏ hoạt động sản xuất đã ốp lát xuất khẩu, các công ty này có doanh số thanh tốn tương đối ổn định có một số cơng ty có kim ngạch xuất khẩu cao trong tỉnh như: Công ty TNHH Đầu tư phát triển Hà Thanh Bình, Cơng ty cổ phần Hồng Phúc, Cơng ty liên doanh Vinastone, tổng giá trị XK trong năm 2010 của 3 cơng ty này là 9,4triệu USD (có khoảng 10 doanh nghiệp sản xuất đa ốp lát xuất khẩu thực hiện thanh toán qua chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hoá). Bên cạnh các DN đá ốp lát XK, chi nhánh có khách hàng là các cơng ty may XK như Công ty liên doanh may Việt Thanh (giá trị xuất khẩu năm 2010 của công ty này là 6,5 triệu USD, đây là khách hàng của cả 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động hỗ trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 52 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w