Qua bảng số liệu trên, có thể dễ dàng nhận thấy rằng, Ngân hàng đang trích lập dự phịng với tỷ lệ tăng dần trong giai đoạn 2013 - 2015 và 2016 - 2017. Điều này xảy ra là do chất lượng các khoản dư nợ của ngân hàng đã có sự chuyển dịch tỷ
trọng từ các nhóm nợ đủ tiêu chuẩn và nợ có rủi ro thấp sang các nhóm nợ rủi ro cao hơn. Tuy nhiên, xét về giá trị, mức trích lập dự phịng này đang tăng dần qua các năm, đặc biệt là trong năm 2016 và 2017. Việc trích lập dự phòng cao phần nào làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng, nhưng việc làm này giúp ngân hàng có đủ khả năng tài chính để bù đắp tổn thất khi không thu hồi được nợ gốc và lãi.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP
SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.2.1. Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng và khẩu vị rủi ro tín dụng tại Sacombank
Với mục tiêu tối tập trung giải quyết nợ xấu nhưng vẫn duy trì thu nhập, Sacombank cần xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro tín dụng gắn liền với chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng. Để xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả, Ngân hàng cần dựa trên cơ sở về tập khách hàng, ngành nghề lĩnh vực đầu tư, năng lực nội tại của Sacombank và diễn biến tình hình kinh tế vĩ mơ trong và ngồi nước.
Những năm gần đây, Sacombank đã tăng trưởng nhờ các khách hàng cá nhân, các hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân hay công ty TNHH quy mơ dưới 200 người thay vì tài trợ các doanh nghiệp lớn vốn đã là khách quen của các ngân hàng quốc doanh. Trên cơ sở chiến lược kinh doanh này, Sacombank đã triển khai nhiều sản phẩm tín dụng mới phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng trên. Cùng với đó, ngân hàng cũng hoạch định chính sách quản trị rủi ro tín dụng, xác định khẩu vị rủi ro tín dụng ở mức phù hợp và đưa ra chính sách quản trị rủi ro cụ thể.
2.2.2. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank Chi nhánh Hà Nội
Tổ chức hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Sacombank được phân làm ba cấp gồm: Hội sở chính, Chi nhánh đầu mối và Chi nhánh cơ sở. Tại Chi nhánh Hà Nôi, nhiệm vụ tổ chức, quản lý rủi ro tín dụng được giao cho phịng Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh. Phịng Quản lý rủi ro tín dụng chịu sự giám sát, chỉ đạo trực tiếp từ Ban Giám đốc và có kênh làm việc trực tiếp với bộ Phòng xử lý nợ và Ban quản lý rủi ro Văn phòng khu vực phía Bắc. Bên cạnh đó, phịng Quản lý rủi ro có
Phịng giao dịch cùng chi nhánh. Mơ hình trên được xây dựng và vận hành phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Bộ phận quản lý rủi ro được hình thành độc lập tại Hội sở và Chi nhánh, có mối quan hệ trực tuyến với nhau, thuận lợi cho cơng tác theo dõi giám sát rủi ro tín dụng cũng như đề xuất ban hành các chính sách, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng.
2.2.3. Quy trình và thủ tục quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank CN Hà Nội
HĐQT Sacombank đã ban hành Khung quản trị rủi ro tín dụng, áp dụng cho tồn bộ hệ thống Sacombank. Trong đó quy định mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng cũng như các tiêu chuẩn cơ bản cho quá trình nhận diện, đo lường, đánh giá, kiểm soát, giám sát báo cáo và xử lý rủi ro tín dụng tại Sacombank nhằm tối đa hóa lợi nhuận trong phạm vi mức độ rủi ro tín dụng chấp nhận được. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ở Sacombank bao gồm:
a) Nhân diên Rủi ro tín dung
Trong q trình kiểm tra phát hiện dấu hiệu rủi ro từ thơng tin tài chính và phi tài chính của khách hàng, Sacombank - chi nhánh Hà Nội sẽ khơng cấp tín dụng cho các đội tượng có một hoặc một số các dấu hiệu sau đây:
Một là, Khách hàng trú đóng, thường trú tại các địa bàn khơng có Sacombank
trú đóng.
Hai là, Khách hàng đề nghị cấp tín dụng là cá nhân nhỏ hơn 18 tuổi và trên 65
tuổi, ngoài trừ khoản cấp tín dụng được khách hàng đảm bảo đủ 100% bằng số dư tài khoản tiền gửi tại Sacombank hoặc các tổ chức tín dụng khác được Sacombank chấp nhận.
Ba là, Thiếu năng lực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Bốn là, Cung cấp thông tin không đúng thực chất hoạt động hoặc cung cấp thông
tin không đầy đủ hoặc có biểu hiện che dấu, tránh né trong việc cung cấp thông tin.
Năm là, Khách hàng là doanh nghiệp có có kết quả kinh doanh lỗ liên tiếp 02
năm liền kề nhưng khơng có phương án khắc phục khả thi.
Sáu là, Có thơng tin tiêu cực về khách hàng từ trung tâm thông tin khách hàng.
Bảy là, Khách hàng đang bị truy tố hoặc chịu các biện pháp chế tài của các cơ
quan pháp luật ảnh hưởng đến khả năng tài chính.
• Giai đoạn trước khi phê duyệt tín dụng:
CVKH là bộ phận đầu tiên tiếp xúc với khách hàng. CVKH ở các đơn vị kinh doanh tự tìm kiếm các khách hàng có nhu cầu hoặc được phân bố khách hàng từ phòng ban chức năng. CVKH tiến hành trao đối sản phàm với các khách hàng có nhu cầu, có thiện chí và thu thập hồ sơ theo danh mục hồ sơ riêng cho mỗi sản pham. Sau khi thu thập đủ hồ sơ và đánh giá phương án vay vốn, CVKH tiến hành trình ký hồ sơ đối với Trưởng bộ phận kinh doanh, Trưởng Phòng giao dịch/ Lãnh đạo Chi nhánh/ Lãnh đạo khu vực và Phòng Quản lý rủi ro. Sacombank - Chi nhánh Hà Nội đang áp dụng mơ hình 5C trong thẩm định khách hàng gồm:
- Character (Uy tín và thái độ của khách hàng): trung thực, trách nhiệm, quan điểm đạo đức cá nhân, uy tín doanh nghiệp.
- Capacity (Năng lực): kinh nghiệm và trình độ, các báo cáo, đánh giá trong quá khứ, tính cạnh tranh, đặc điểm sản phẩm, tiềm lực tài chính cá nhân, thu nhập. - Capital (Vốn): vốn tham gia ban đầu, tính minh bạch trong nguồn vốn tự có.
- Conditions (Điều kiện hoạt đơng): chính sách của Chính phủ và địa phương, hình ảnh doanh nghiệp trong mắt người dân địa phương, môi trường cạnh tranh. - Collateral (Bảo đảm): tính pháp lý, tính khả mại, giá trị thị trường, tính ốn định
trong giá trị tài sản.
Chuyên viên thẩm định phối hợp với bộ phận thực địa đi thẩm định thực tế khách hàng. Cấp lãnh đạo có trách nhiệm phê duyệt theo quy định phân quyền của HĐQT, sau khi có đầy đủ thông tin sẽ ra quyết định phê duyệt hạn mức tín dụng đối với phương án vay của khách hàng.
Với sự đồng ý của cấp có thẩm quyền, CVKH hỗ trợ giải ngân theo nhu cầu và theo hạn mức đã phê duyệt cho khách hàng
• Giai đoạn sau khi giải ngân khoản vay:
CVKH có trách nhiệm thường xuyên thực hiện kiểm tra giám sát hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng tại các Đơn vị kinh doanh theo các kế hoạch kiểm tra định kỳ/đột xuất tối thiểu 03 tháng 01 lần, thực hiện báo cáo bằng văn bản.
Dựa trên kết quả kiểm tra, các khách hàng có dấu hiệu rủi ro tín dụng cao sẽ phải được xem xét và có thể tiến hành thu hồi vốn sớm nếu phát hiện có vi phạm trong cam kết tín dụng.
Điể
m Xếploại Mức độ rủi ro Quan điểm của ngân hàng
^ Từ quy trình trên, có thể thấy rằng, Sacombank đã triển khai việc cấp tín dụng và nhận diện rủi ro tín dụng với các cơng đoạn có sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa các đơn vị kinh doanh và Quản trị rủi ro để giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, quy trình trên vẫn tiềm an nhiều lỗ hong do CVKH vẫn đang tham gia trong hầu hết các khâu làm việc giữa khách hàng và ngân hàng.
b) Đo lường Rủi ro tín dung
Sacombank đã ban hành quy trình tham định và xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa khâu tham định và quyết định cho vay nhằm đảm bảo khả năng thu hồi vốn, yêu cầu quản lý và hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
Quy trình tham định và xét duyệt cho vay cho từng đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp sẽ do Tổng Giám Đốc quy định cụ thể phù hơp với Pháp luật và mơ hình tổ chức của Sacombank trong từng thời kỳ và căn cứ theo giá trị khoản vay, mức độ rủi ro và phức tạp của khoản vay. Quy trình này cơ bản gồm những bước sau:
- Tiếp nhận, phỏng vấn khách hàng có nhu cầu vay vốn; - Kiểm tra hồ sơ, thủ tục và các điều kiện vay vốn ban đầu;
- Đối chiếu với các chính sách, quy định tín dụng hiện hành của Pháp luật và của Sacombank;
- Thu thập thông tin về khách hàng và về khoản vay từ CIC, hệ thống đánh giá tác động môi trường và xã hội và các nguồn thông tin khác;
- Chấm điểm, xếp hạng tín dụng đối với khách hàng;
- Lập tờ trình tín dụng (Báo cáo tham đinh) đánh giá tính khả thi, hiệu quả của Dự án, Phương án vay vốn và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng;
- Trình phê duyệt (xét duyệt) cho vay. Tài liệu cung cấp để cấp có tham quyền xem xét, phê duyệt khoản vay;
- Thông báo kết quả phê duyệt cho khách hàng và các bộ phận liên quan
Nội dung chính của việc tham định và xét duyệt cho vay do Tổng Giám Đốc quy định phù hợp với mức độ phức tạp, mức độ rủi ro của từng đối tượng khách hàng và từng khoản vay trong từng thời kỳ. Tùy từng trường hợp, nội dung tham định bao gồm những nội dung chính sau: (i) tư cách pháp lý, đặc điểm về tổ chức, điều hành sản xuất, kinh doanh của khách hàng; (ii) tình hình tài chính, tình hình hoạt động của khách hàng và đối thủ cạnh tranh với khách hàng; (iii) sản phấm, thị trường, ngành sản xuất kinh doanh và thị trường cung cấp đầu vào, (iv) phương án sử dụng vốn vay, (v) biện pháp bảo đảm tiền vay; (vi) số tiền, loại tiền, thời hạn, lãi suất và phí cho vay.
Bên cạnh đó, việc chấm điếm và xếp hạng tín dụng của Sacombank cũng được thực hiện trên hệ thống chấm điếm nội bộ. Trong mỗi bảng xếp hạng tín dụng có nhiều yếu tố chấm điếm khác nhau. Nếu khách hàng đạt số điếm cao nhất ở tất cả các yếu tố thì sẽ đạt tống số điếm tuyệt đối là 100. Ngược lại, nếu tất cả các yếu tố đều chấm ở mức thấp nhất thì tống số điếm tối thiều là 20 (đối với doanh nghiệp), thậm chí sẽ là điếm âm (dưới 0) đối với khách hàng là cá nhân. Tùy theo kết quả chấm điếm tín dụng, khách hàng sẽ được chia ra làm 10 mức độ rủi ro tín dụng khác nhau: