Các nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 39)

1.3.1. Những nhân tố chủ quan

Mơ hình tổ chức của bộ máy thực hiện kiểm soát chi thường xuyên

Đây là yếu tố về cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế vận hành và trình độ của các cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi NSNN thƣờng xun. Đối với cơ cấu tổ chức phải quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng đơn vị và mối quan hệ giữa các đơn vị trong bộ máy tránh tình trạng chồng chéo, khơng rõ ràng đều này sẽ gây khó khăn cho cơng tác quản lý. Điều đó dẫn tới vấn đề thiếu trách nhiệm, tranh công và lạm dụng quyền hành để trục lợi cá nhân.

Chất lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi

Điều quan trọng khơng kém đó là trình độ cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả của cơng tác kiểm sốt chi. Khi cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi mà khơng có năng lực, trình độ chun mơn thấp, kiến thức mới khơng cập nhật thƣờng xun và quy trình quản lý chi khơng nắm chắc sẽ khơng nắm bắt kịp thời các cơ chế chính sách mới của Nhà nƣớc mà chỉ làm theo minh kinh nghiệm đƣờng mịn sẽ dẫn đến tình trạng chi sai quy định, hƣớng dẫn cho đơn vị sai chế độ quy định của Nhà nƣớc, từ chối thanh tốn khơng đúng. Đó chính là nguồn gốc phát sinh các

hiện tƣợng tiêu cực nhƣ tham ơ, lãng phí, thất thốt nguồn ngân sách nhà nƣớc. Khi cán bộ kiểm sốt chi có trình độ chun mơn cao sẽ hạn chế đƣợc những sai sót trên. Từ đó thấy rằng chất lƣợng cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN phụ thuộc rất lớn vào trình độ cán bộ kiểm sốt chi, đòi hỏi ngƣời cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun phải có trình độ chun sâu về quản lý tài chính, hiểu biết về lĩnh vực chuyên nhành mình quản lý nhƣng đảm bảo phải có phẩm chất đạo đức tốt.

Cơng cụ sử dụng trong kiểm sốt chi thường xuyên

Việc ứng dụng các công cụ trong kiểm soát chi thƣờng xuyên ngày nay đã chứng minh đƣợc vai trị khơng thể thiếu đƣợc của nó. Khi ứng dụng các cơng cụ trong kiểm sốt chi ngân sách nhà nƣớc thƣờng xuyên qua KBNN sẽ giúp tiết kiệm thời gian xử lý cơng việc, đảm bảo đƣợc tính chính xác, nhanh chóng ngồi ra nó cịn thống nhất về mặt dữ liệu, từ đó sẽ có những cải cách về mặt nghiệp vụ hiệu quả hơn. Các cơng cụ sử dụng trong kiểm sốt chi ngân sách thƣờng xuyên cần đạt tới mục tiêu hỗ trợ cao nhất cho hoạt động cán bộ là nhiệm kiểm soát trực tiếp và cán bộ quản lý chỉ đạo cơng tác kiểm sốt chi đƣa ra các ứng dụng gắn liền với việc kiểm soát các nguyên tắc, điều kiện chi, hình thức cấp phát và phƣơng thức chi trả các khoản chi. Điều đó sẽ giúp cho cơng tác kiểm sốt chi tăng tính minh bạch hơn và cơng tác quản lý ngân sách sẽ có hiệu quả hơn.

Các công cụ quan trọng đối với công tác kiếm sốt chi thƣờng xun NSNN đó là hệ thống Mục lục ngân sách, hệ thống kế toán hạch toán và các ứng dụng công nghệ thông tin. Hệ thống mục lục ngân sách là cơ sở cho cơng tác lập dự tốn, điều hành dự toán và kiểm soát ngân sách nhà nƣớc. Căn cứ vào hệ thống mục lục ngân sách cán bộ kiểm sốt chi có thể nắm đƣợc đơn vị phân bổ dự tốn chƣa đúng, chi khơng đúng chính sách chế độ và nhiệm vụ đƣợc giao. Đối với hệ thống kế toán hạch toán sẽ đem lại sự minh bạch về số

liệu đáp ứng đƣợc công tác điều hành của các cấp lãnh đạo tại địa bàn. Còn ứng dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin vào cơng tác kiểm sốt chi là điều vơ cùng tuyệt vời nó mang lại sự chính xác và nhanh chóng so với việc kiểm sốt thủ cơng. Nhất là khi triển khai ứng dụng hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc viết tắt là TABMIS thì khâu kiểm sốt số dƣ dự tốn, số dƣ tài khoản tiền gửi thực hiện chặt chẽ và rất nhanh gọn. Đối với chƣơng trình quản lý rủi ro thì hỗ trợ cán bộ kiểm sốt chi tính lƣơng của đơn vị hƣởng từ ngân sách sau đó tính tốn với bảng lƣơng đơn vị mang đến để tránh tình trạng gian dối và hỗ trợ rất nhanh đảm bảo không bị chi sai.

1.3.2. Những nhân tố khách quanPhương thức quản lý ngân sách Phương thức quản lý ngân sách

Đối với kiểm soát chi NSNN thƣờng xuyên qua KBNN thì phƣơng thức quản lý ngân sách của nhà nƣớc là một trong những nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp. Khi phƣơng thức quản lý ngân sách thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi về tổ chức bộ máy kiểm sốt chi; quy trình kiểm sốt chi; các nguyên tắc và thủ tục kiểm soát.

- Phƣơng thức quản lý ngân sách theo kiểu hành chính, truyền thống thì tổ chức bộ máy kiểm sốt chi, quy trình kiểm soát, các nguyên tắc, thủ tục kiểm sốt và sử dụng các cơng cụ kiểm sốt chi sẽ hƣớng tới mục tiêu đảm bảo rằng ngân sách nhà nƣớc đƣợc sử dụng đúng tới từng hạng mục đƣợc phân bổ theo dự toán đƣợc duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi. Theo phƣơng thức này thì các đối tƣợng liên quan khi thực hiện dự tốn ngân sách khơng có quyền chủ động trong lựa chọn phƣơng án sử dụng ngân sách. - Phƣơng thức quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra: Theo phƣơng thức này thì đơn vị sử dụng ngân sách đƣợc quyền chủ động trong quản lý ngân sách và thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách có đƣợc vai trị, vị trí hợp lý trong việc quyết định các yếu tố đầu vào cần có cho hoạt động của đơn vị

mình. Điểm nổi bật nhất của phƣơng thức này là lấy kết quả đầu ra làm đối tƣợng mục tiêu chính để xây dựng và vận hành cơ chế quản lý chi NSNN. Theo phƣơng thức này thì việc tổ chức bộ máy kiểm sốt chi; quy trình kiểm sốt chi; các ngun tắc, thủ tục kiểm soát chi và việc sử dụng các cơng cụ kiểm sốt chi cũng phải đƣợc thiết kế cho phù hợp. Phƣơng thức kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc theo kết quả đầu ra đã đem lại cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và đánh giá chi tiêu ngân sách theo quy trình mở, kết quả hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc dựa trên các mục tiêu, tiêu chính đánh giá đã đƣợc xác lập.

- Phƣơng thức quản lý theo kết quả đầu ra kết hợp với quản lý theo nguồn lực đầu vào, trong khuôn khổ chi tiêu trung hạn đã khắc phục đƣợc tình trạng mất cân đối ngân sách thƣờng xuyên bằng việc quản lý theo nguồn lực đầu vào song song với việc kiểm soát hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà nƣớc trong khuôn khổ chi tiêu trung hạn. Theo phƣơng thức quản lý này kéo theo việc tổ chức bộ máy kiểm sốt chi; quy trình kiểm sốt chi, ngun tắc kiểm sốt chi, thủ tục kiểm soát chi và việc sử dụng các cơng cụ kiểm sốt chi cũng phải thiết kế phù hợp.

Các quy định pháp lý về kiểm soát chi thường xuyên

Trong kiểm soát chi NSNN thƣờng xuyên thì các quy định pháp lý là hệ thống các cơ chế, chính sách của nhà nƣớc. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến cơng tác kiểm sốt chi sự ảnh hƣởng đó thể hiện trong tất cả các khâu ban hành, tổ chức thực hiện, đánh giá kết quả thực hiện cơ chế chính sách. Khi cơ chế chính sách ổn định một mặt đảm bảo cho cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên đƣợc diễn ra chặt chẽ đúng quy trình, phù hợp với pháp luật hiện hành của Nhà nƣớc, đồng thời tránh thay đổi nhiều để tạo thuận lợi cho các đơn vị có liên quan triển khai tổ chức thực hiện tốt.

1.4. Các tiêu chí đánh giá cơng tác kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nƣớc

1.4.1. Tiêu chí định tính

Đây là các chỉ tiêu khơng thể tính tốn cũng nhƣ xác định một cách chính xác đƣợc song lại mang một ý nghĩa hết sức quan trọng để đánh giá hoạt động kiểm soát chi NSNN, bao gồm:

- Sự tn thủ quy trình kiểm sốt: Việc xây dựng quy định về quy trình

kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN để đảm bảo cho việc thực hiện công tác kiểm soát chi đạt hiệu quả cao nhất, thống nhất hoạt động kiểm soát chi đƣợc thực hiện giống nhau trong tồn hệ thống KBNN. Vì vậy việc tn thủ đúng quy định của nhà nƣớc, quy trình do KBNN đặt ra của mỗi KBNN các tỉnh, thành phố hay mỗi cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi cũng là việc đảm bảo cho cơng tác kiểm sốt chi trong hệ thống KBNN đƣợc đảm bảo hiệu quả và chất lƣợng.

- Phƣơng pháp kiểm sốt: Mỗi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động địi hỏi một phƣơng pháp riêng phù hợp với đặc trƣng riêng của ngành nghề, lĩnh vực đó. Hoạt động kiểm sốt chi qua KBNN cũng khơng nằm ngồi nội dung này; - Nội dung kiểm soát chi: Khi thực hiện kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN cần đảm bảo tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tính logic của các chứng từ trong bộ hồ sơ mà đơn vị là sử dụng ngân sách.

- Bộ máy tổ chức cơng tác kiểm sốt chi có thực sự hiệu quả hay khơng. Hơn nữa bộ máy tổ chức phải đảm bảo về chất lƣợng của các cán bộ, số lƣợng cán bộ thực hiện cơng tác kiểm sốt chi và cách thức sắp xếp để hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả cao tại mỗi KBNN tỉnh, thành phố.

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm soát chi qua hệ thống KBNN. Trong thế giới ngày càng phát triển về cơng nghệ thơng tin thì ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động quản lý của nhà nƣớc đem lại hiêu quả rất to lớn. Ứng dụng công nghệ thông tin đối với hoạt động

kiểm sốt chi cũng góp phần khơng nhỏ trong việc đảm bảo về tiến độ, tính chính xác trong hoạt động kiểm sốt chi.

- Chất lƣợng của công tác thanh tra, kiểm tra đối với cơng tác kiểm sốt chi cũng góp phần khơng nhỏ đến hoạt động kiểm sốt chi trong hệ thống KBNN. Bất kỳ một tổ chức nào cũng đều phải coi trọng hoạt động thanh tra, kiểm tra. Đây là hoạt động đi sau nhƣng có đóng góp rất lớn đến hoạt động của công tác đƣợc thanh tra, kiểm tra.

1.4.2. Chỉ tiêu chí định lượng

Trong số các chỉ tiêu định lƣợng thì có các chỉ tiêu phản ánh trực triếp, có chỉ tiêu phản ánh gián tiếp đến hoạt động kiểm sốt chi tại hệ thống KBNN, bên cạnh đó muốn có đƣợc cái nhìn tổng quan hơn về hoạt động kiểm sốt chi thì cần có những chỉ tiêu tác động gián tiếp. Sau đây là một số chỉ tiêu định lƣợng:

Chỉ tiêu về tỷ lệ giải ngân:

Số tiền đã giải ngân cho đơn vị sử dụng ngân sách Tỷ lệ giải ngân =

Số dự toán giao của của đơn vị trong năm

Chỉ tiêu này cho biết phần nào hiệu quả của việc thực hiện dự tốn đã bố trí cho đơn vị sử dụng ngân sách trong năm.

1.4.3. Chỉ tiêu về thời gian kiểm soát chi

Chỉ tiêu này cho biết thời gian từ lúc KBNN tiếp nhận đầy đủ hồ sơ, chứng từ đến khi thực hiện kiểm soát chi xong. Chỉ tiêu này là tiêu chí đánh giá năng lực của KBNN trong thực thi cơng việc kiểm sốt chi đảm bảo đáp ứng nhanh chóng, kịp thời hơn u cầu thanh tốn của các đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tƣ.

Các chỉ tiêu định lƣợng này phản ánh chất lƣợng việc quản lý, thực hiện dự án của các chủ đầu tƣ, là yếu tố quan trọng đối với hoạt động kiểm

soát chi trong hệ thống KBNN. Công tác quản lý, thực hiện dự án của chủ đầu tƣ có tốt, có chất lƣợng sẽ góp phần thúc đẩy làm cho hoạt động kiểm sốt chi của hệ thống KBNN có hiệu quả cao, và đảm bảo đúng quy trình, đúng chỉ tiêu đặt ra, và ngƣợc lại.

1.5. Kinh nghiệm và bài học cho Kho bạc Nhà nƣớc huyện Yên Thành

1.5.1. Kinh nghiệm của KBNN huyện Thanh Chương

Kể từ khi nghị định 43/2006/NĐ – CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ ban hành bƣớc đầu đã đƣợc KBNN huyện Thanh Chƣơng dùng làm công cụ thực hiện cơ chế kiểm sốt chi đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức, bộ máy biên chế và tài chính trên địa bàn đƣợc chặt chẽ hơn. Cũng qua đó kinh phí NSNN thƣờng xun đƣợc sử dụng phần lớn đúng đối tƣợng, đúng mục đích, đúng chế độ về hóa đơn, chứng từ, định mức, tiêu chuẩn.

Ngồi ra việc mua sắm, sửa chữa của các đơn vị đƣợc quản lý chặt chẽ hơn bằng cơ chế đấu thầu, lựa chọn nhà thầu và việc kiểm tra, kiểm soát chứng từ chi của đơn vị. Tuy nhiên việc kiểm soát chi của KBNN Thanh Chƣơng cũng đang gặp phải một số khó khăn, vƣớng mắc nhất định nhƣ: Các đơn vị sử dụng ngân sách thƣờng mang hồ sơ mua sắm sửa chữa lớn đến thanh toán vào dịp cuối tháng 12 nên vào thời điểm này cán bộ kiểm soát chi gặp áp lực rất lớn về thời gian và sức lực. Điều này sẽ gây ra việc kiểm sốt hồ sơ chứng từ khơng đạt đƣợc chất lƣợng đảm bảo. Đối với các hồ sơ thanh tốn những khoản chi chƣa có tiêu chuẩn định mức hay những khoản chi tiêu chuẩn định mức nay đã lạc hậu so với thực tế đã gây cho cán bộ kiểm soát chi lúng túng nhƣ các khoản chi về cơng tác phí, chi hội nghị hay mua sắm tài sản, ... những khoản thanh toán này mất rất nhiều thời gian để trình xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo thậm chí có trƣờng hợp phải làm cơng văn xin ý kiến của lãnh đạo KBNN tỉnh Nghệ An nên cán bộ kiểm sốt chi khơng chủ động đƣợc

và gây ảnh hƣởng đến công việc đƣợc giao. Vấn đề rất quan trọng nữa đó là năng lực, trình độ của một số cán bộ kiểm soát chi tại KBNN Thanh Chƣơng cũng thực sự chƣa đáp ứng đƣợc một số yêu cầu. Khối lƣợng công việc trong những năm gần đây ngày càng lớn và phức tạp đòi hỏi cán bộ phải tự nghiên cứu và học hỏi nhiều hơn để đáp ứng với thực tế.

Lãnh đạo KBNN huyện Thanh Chƣơng đã nắm bắt đƣợc các khó khăn đó và chủ động rà sốt lại quy trình nghiệp vụ gắn với thực tế đang diễn ra tại địa phƣơng để kịp thời điều chỉnh và khắc phục những tồn tại nhƣ sau: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết công việc và cần linh hoạt khơng gị bó, cứng nhắc. Tăng cƣờng kiểm sốt, đối chiếu các định mức, chế độ mà đơn vị đã xây dựng trong quy chế chi tiêu nội bộ; Ban hành các quy chế trách nhiệm đối với các cán bộ làm công tác kiểm soát chi nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của các cán bộ; Tổ chức các khóa đào tạo để bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng của cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi.

1.5.2. Kinh nghiệm của KBNN huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Kho bạc Nhà nƣớc huyện Diễn Châu cũng là đơn vị thuộc KBNN tỉnh Nghệ An. Với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao căn cứ vào quy định của Luật NSNN; các Nghị định của Chính phủ; Thơng tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính; các văn bản chỉ đạo của KBNN và KBNN tỉnh Nghệ An; Nghị quyết của hội đồng nhân dân; Quyết định của ủy ban nhân dân KBNN huyện Diễn Châu đã tổ chức, triển khai việc thực hiện quản lý kiểm soát chi NSNN trên địa bàn của huyện đúng cơ chế, chính sách, định mức của các cấp có thẩm quyền quy định.

Tuy nhiên, trong q trình kiểm sốt các khoản chi NSNN thƣờng xuyên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 39)