Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, huyện Yên Thành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 52 - 55)

3.1. Tổng quan về tổ chức công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua

3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, huyện Yên Thành

Yên Thành là vùng đất nửa trung du miền núi, nửa đồng bằng, nằm ở phía đơng bắc tỉnh Nghệ An, trong tọa độ 18055’ đến 190 12’ vĩ độ bắc và từ 105011’ đến 105034’ kinh độ đơng. Phía bắc giáp huyện Diễn Châu và huyện Quỳnh Lƣu, phía nam giáp huyện Đơ Lƣơng và huyện Nghi Lộc; phía đơng giáp huyện Diễn Châu; phía tây giáp huyện Nghĩa Đàn và huyện Tân Kỳ.

Hiện nay, n Thành có tổng diện tích tự nhiên là 54.571,67 ha, trong đó, đất nơng nghiệp là 42.254,79 ha, đất phi nông nghiệp là 9.605,09 ha, đất chƣa sử dụng là 2.711,79 ha.

Về địa hình, huyện n Thành tựa hình lịng chảo, ba phía bắc, tây, nam là rừng núi và đồi thấp, ở giữa và phía đơng là vùng trũng tiếp giáp với huyện Diễn Châu; với chiều dài gần 40 km từ bắc xuống nam, chiều rộng gần 35 km từ đông sang tây. Nơi gần bờ biển nhất là xã Đô Thành (6km). Đỉnh Vàng Tâm với độ cao 544 m, là ngọn núi cao nhất huyện nằm ở phía bắc xã Lăng Thành. Nơi thấp nhất là cánh đồng trũng dọc kênh Biên Hòa, xã Vĩnh Thành, cao 0,2 m so với mực nƣớc biển. Phía bắc huyện là dãy núi Bồ Bồ, phía tây và tây nam là đồi núi có các thung lũng, hang động tạo nên nhiều cảnh quan đẹp.

Hệ thống sơng ở n Thành khơng nhiều và khơng có con sơng nào lớn, hầu hết là các con sông ngắn và nhỏ. Sông Dinh bắt nguồn từ động Trọc (xã Quang Thành cũ) theo khe Cấy và một nhành từ các làng Đồng Trổ, Đồng Mai theo khe Vằng, hợp lƣu với nhau chảy qua xã Tràng Thành sang các làng Long Hồi, Tích Phúc xuống sơng Điển. Sơng Dền bắt nguồn từ động Huyệt

chảy qua xã Phúc Thành, Kẻ Dền đổ xuống sông Sọt. Bàu Sừng bắt nguồn từ động Mồng Gà chảy về các làng Quỳ Lăng, Yên Mã, Thành Đạt, Tiên Bồng đổ xuống sơng sở. Khe Nhà Trị, khe Mã Tổ bắt nguồn từ hòn Câu, hòn Sƣờng chảy về các làng Phúc Lộc, Phúc Trạch, Thọ Trƣờng, Lạc Thổ. Ở phía nam, do đồi núi trọc nên khơng có nguồn ánh sinh thủy chảy đều, chỉ có một số khe và bàu nhƣ khe Ngọng. bàu Mậu Long, bàu Chèn, bàu Liên Trì chảy về sơng Vũ Giang rồi xuống sông Điển. Khe Cát chảy qua các làng Tràng Sơn, Lƣơng Hội về sông Điển. Sông Điển chảy qua các xã Khánh Thành, Long Thành, Vĩnh Thành hợp lƣu với cột Sọt, chảy về sông Bùng ra Lạch Vạn.

Từ năm 1960 đến nay, đặc biệt là trong những năm kháng chiến chống Mỹ, huyện Yên Thành đã xây dựng đƣợc gần 200 hồ đập lớn, vừa và nhỏ để tƣới cho vùng cao, chống úng cho vùng sâu, tƣới khoa học cho vùng giữa thành ruộng thâm canh hai, ba vụ.

Về giao thông, hiện nay, hệ thống giao thông trên địa bàn huyện tƣơng đối phát triển. Quốc lộ 7, đoạn đi qua huyện từ xã Vĩnh Thành đến xã Mỹ Thành dài 18 km; tỉnh lộ 538, đoạn đi qua huyện từ xã Hợp Thành về xã Công Thành dài 15 km; tỉnh lộ 534, đoạn đi qua huyện từ xã Sơn Thành đến thị trấn dài 14km; đƣờng Dinh – Lạt từ xã Nhân Thành đi xã Tây Thành dài 21 km. Ngoài ra, cịn có 23 tuyến đƣờng liên xã, liên xóm đều đã đƣợc đổ nhựa hoặc bê tơng đến từng gia đình. Xe cơ giới đi lại tƣơng đối thuận lợi.

Huyện n Thành có 39 đơn vị hành chính, gồm thị trấn Yên Thành và 38 xã, thế mạnh của Yên Thành là nông nghiệp. Những năm gần đây huyện Yên Thành đã đƣợc sự quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành nên đã thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ tạo thành các cụm công nghiệp đem lại nguồn thu cho nhà nƣớc. Từ đó làm đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân của huyện đã ngày đƣợc nâng cao, an ninh quốc phòng ngày càng đƣợc đảm bảo. Những năm gần đây tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế hằng năm của huyện Yên Thành bình

quân đã đạt đƣợc 20% thu ngân sách bình quân đạt 51%. Cơ cấu kinh tế đang dần dịch chuyển theo hƣớng ngày càng tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ - cơng nghiệp và bắt đầu có xu hƣớng giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp. Hiện tại đã hình thành một vài khu công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ mới đem lại nguồn thu cho ngân sách huyện Yên Thành

3.1.2. Hoạt động lập kế hoạch kiểm soát chi NSNN tại KBNN huyện Yên Thành

KBNN huyện Yên Thành căn cứ vào đề nghị cam kết chi của các đơn vị sử dụng ngân sách và đối với các khoản chi của ngân sách nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao dự tốn đối với chi thƣờng xun, có hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ theo chế độ quy định và có giá trị hợp đồng từ 200 triệu đồng, trở lên đối với các khoản chi thƣờng xuyên (trừ một số khoản chi đặc thù) để từ đó KBNN huyện Yên Thành xây dựng dự báo luồng tiền (dự chi) của các đơn vị giao dịch có tài khoản tại đơn vị mình theo từng kỳ trong năm (Theo quy định tại Thơng tƣ số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nƣớc và KBNN và Thông tƣ số 40/2016/TT-BTC ngày 01/3/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 113/2008/TT-BTC).

KBNN huyện Yên Thành lập kế hoạch phân bổ kiểm soát chi thƣờng xuyên cho các đơn vị đảm bảo nguyên tắc thuận tiện giao dịch cho các đơn vị thụ hƣởng ngân sách và đủ quỹ ngân sách nhà nƣớc để chi cho các đơn vị. Kế hoạch kiểm soát chi đƣợc lập vào đầu năm cùng với kế hoạch hoạt động năm của KBNN huyện Yên Thành đảm bảo 100% các khoản chi ngân sách nhà nƣớc ln đƣợc kiểm sốt.

Kiểm soát việc lập dự toán: Khi nhận đƣợc thơng báo dự tốn của các đơn vị, cán bộ kiểm soát chi sẽ kiểm tra sự phù hợp giữa dự toán, bằng giấy của các đơn vị sử dụng ngân sách với chƣơng trình TABMIS.

Số liệu việc dự kiến nhu cầu chi của ngân sách nhà nƣớc thƣờng xuyên phải cập nhật và thực hiện điều chỉnh, căn cứ vào số chi của ngân sách của cùng kỳ năm trƣớc, tháng trƣớc quý trƣớc năm hiện tại và dự tốn đƣợc cấp có thẩm quyền giao và bổ sung điều chỉnh (nhƣ phần dự toán bổ sung từ nguồn tăng thu của ngân sách địa phƣơng để bổ sung dự toán. Đồng thời

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 52 - 55)