Kinh nghiệm và bài học cho Kho bạc Nhà nƣớc huyện Yên Thành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 45)

1.5.1. Kinh nghiệm của KBNN huyện Thanh Chương

Kể từ khi nghị định 43/2006/NĐ – CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ ban hành bƣớc đầu đã đƣợc KBNN huyện Thanh Chƣơng dùng làm cơng cụ thực hiện cơ chế kiểm sốt chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức, bộ máy biên chế và tài chính trên địa bàn đƣợc chặt chẽ hơn. Cũng qua đó kinh phí NSNN thƣờng xuyên đƣợc sử dụng phần lớn đúng đối tƣợng, đúng mục đích, đúng chế độ về hóa đơn, chứng từ, định mức, tiêu chuẩn.

Ngoài ra việc mua sắm, sửa chữa của các đơn vị đƣợc quản lý chặt chẽ hơn bằng cơ chế đấu thầu, lựa chọn nhà thầu và việc kiểm tra, kiểm soát chứng từ chi của đơn vị. Tuy nhiên việc kiểm soát chi của KBNN Thanh Chƣơng cũng đang gặp phải một số khó khăn, vƣớng mắc nhất định nhƣ: Các đơn vị sử dụng ngân sách thƣờng mang hồ sơ mua sắm sửa chữa lớn đến thanh toán vào dịp cuối tháng 12 nên vào thời điểm này cán bộ kiểm soát chi gặp áp lực rất lớn về thời gian và sức lực. Điều này sẽ gây ra việc kiểm sốt hồ sơ chứng từ khơng đạt đƣợc chất lƣợng đảm bảo. Đối với các hồ sơ thanh toán những khoản chi chƣa có tiêu chuẩn định mức hay những khoản chi tiêu chuẩn định mức nay đã lạc hậu so với thực tế đã gây cho cán bộ kiểm soát chi lúng túng nhƣ các khoản chi về cơng tác phí, chi hội nghị hay mua sắm tài sản, ... những khoản thanh tốn này mất rất nhiều thời gian để trình xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo thậm chí có trƣờng hợp phải làm công văn xin ý kiến của lãnh đạo KBNN tỉnh Nghệ An nên cán bộ kiểm sốt chi khơng chủ động đƣợc

và gây ảnh hƣởng đến công việc đƣợc giao. Vấn đề rất quan trọng nữa đó là năng lực, trình độ của một số cán bộ kiểm sốt chi tại KBNN Thanh Chƣơng cũng thực sự chƣa đáp ứng đƣợc một số yêu cầu. Khối lƣợng công việc trong những năm gần đây ngày càng lớn và phức tạp đòi hỏi cán bộ phải tự nghiên cứu và học hỏi nhiều hơn để đáp ứng với thực tế.

Lãnh đạo KBNN huyện Thanh Chƣơng đã nắm bắt đƣợc các khó khăn đó và chủ động rà sốt lại quy trình nghiệp vụ gắn với thực tế đang diễn ra tại địa phƣơng để kịp thời điều chỉnh và khắc phục những tồn tại nhƣ sau: Quy định cụ thể về thời gian giải quyết công việc và cần linh hoạt khơng gị bó, cứng nhắc. Tăng cƣờng kiểm soát, đối chiếu các định mức, chế độ mà đơn vị đã xây dựng trong quy chế chi tiêu nội bộ; Ban hành các quy chế trách nhiệm đối với các cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của các cán bộ; Tổ chức các khóa đào tạo để bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng của cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi.

1.5.2. Kinh nghiệm của KBNN huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Kho bạc Nhà nƣớc huyện Diễn Châu cũng là đơn vị thuộc KBNN tỉnh Nghệ An. Với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao căn cứ vào quy định của Luật NSNN; các Nghị định của Chính phủ; Thơng tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính; các văn bản chỉ đạo của KBNN và KBNN tỉnh Nghệ An; Nghị quyết của hội đồng nhân dân; Quyết định của ủy ban nhân dân KBNN huyện Diễn Châu đã tổ chức, triển khai việc thực hiện quản lý kiểm soát chi NSNN trên địa bàn của huyện đúng cơ chế, chính sách, định mức của các cấp có thẩm quyền quy định.

Tuy nhiên, trong q trình kiểm sốt các khoản chi NSNN thƣờng xuyên đơn vị cũng gặp một số khó khăn, vƣớng mắc nhất định từ cả phía đơn vị sử dụng ngân sách và phía KBNN, nhƣ đơn vị sử dụng NSNN chƣa làm tốt cơng tác lập dự tốn và giao dự toán, việc xây dựng quy chế chi tiêu theo định

mức tiêu chuẩn của nhà nƣớc ngồi ra cịn việc chấp hành các thủ tục hồ sơ chứng từ, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực phục vụ cho công tác kiểm sốt chi NSNN vẫn cịn một số hạn chế. Thêm vào đó phần văn bản kiểm sốt chi Ngân sách xã khơng rõ ràng nên khi thực hiện khó và hầu nhƣ giữa chế độ khơng sát với thực tiễn.

Đứng trƣớc những khó khăn đó KBNN huyện Diễn Châu đã chủ động nắm bắt tình hình thực tế qua kinh nghiệm kiểm soát chi các năm và đƣa ra các giải pháp điều chỉnh cho phù hợp, hiệu quả cụ thể nhƣ sau:

- Yêu cầu đơn vị sử dụng NSNN phải phối hợp thực hiện cơ chế công khai minh bạch trong chi tiêu và sử dụng ngân sách, cùng với việc thực hiện cơ chế khốn kính phí hoạt động kết hợp với quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra.

- Tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác kiểm sốt chi nhƣng vẫn đảm bảo thủ tục đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát, ..thực hiện kiểm soát chi NSNN theo cơ chế một cửa. - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ làm kiểm soát chi. Thực hiện theo quản lý cán bộ theo khối lƣợng và chất lƣợng công việc giao; Đánh giá và thực hiện chế độ đãi ngộ theo mức độ hồn thành cơng việc và nhiệm vụ đƣợc giao.

- Ngoài ra ứng dụng phần mềm để hỗ trợ cán bộ kiểm soát chi tra cứu văn bản pháp luật nhanh và thuận tiện.

1.5.3. Những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng ở KBNN Yên Thành

Từ những kinh nghiệm của KBNN Thanh Chƣơng và KBNN huyện Diễn Châu nêu trên: có thể rút ra bài học cho KBNN huyện Yên Thành nhƣ sau:

- Phải nhận thức đƣợc và tuyên truyền đến các đơn vị liên quan thấy rằng đối với cơng tác kiểm sốt chi khơng phải là công việc của riêng KBNN

mà nó gồm nhiều khâu liên quan đến đến nhiều cơ quan đơn. Để thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN thì KBNN huyện Yên Thành phải phối hợp với các đơn vị trên địa bàn, tranh thủ sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng trong lĩnh vực quản lý quỹ NSNN, chủ động tham mƣu cho hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các cấp trong việc ban hành nhanh chóng và đầy đủ các văn bản thuộc lĩnh vực ngân sách để KBNN Yên Thành làm cơ sở pháp lý thực hiện kiểm soát các khoản chi.

- Để hồn thiện đƣợc cơng tác kiểm sốt chi NSNN thƣờng xuyên qua KBNN huyện Yên Thành thì trƣớc hết đội ngũ cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi phải hồn thiện, khơng ngừng nâng cao năng lực trình độ chun mơn, phẩm chất, đạo đức và phong cách giao dịch, tiếp xúc với khác hàng. Làm đƣợc điều đó địi hỏi KBNN huyện Yên Thành phải tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng và bố trí cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi, khơng những chú trọng vào khả năng chun mơn mà cịn phải lựa chọn ngƣời có đạo đức tốt, tận tụy với cơng việc, liêm khiết, cơng minh.

- Ngồi ra việc ứng dụng các phần mềm tin học vào các hoạt động nghiệp vụ của KBNN huyện Yên Thành và đặc biệt trong công tác quản lý và kiểm soát chi NSNN là rất quan trọng. Đó là một trong những hoạt động để đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực kiểm sốt chi NSNN thƣờng xuyên.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và xử lý dữ liệu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã thu thập các văn bản, tài liệu, các nguồn số liệu thứ cấp có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ báo cáo chi NSNN theo các nội dung chi từ giai đoạn 2012-2016 tại KBNN huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An. Đồng thời, tác giả đã kế thừa những kết quả nghiên cứu trƣớc đó, nhằm sáng tỏ hơn nội dung nghiên cứu của đề tài.

Thông tin dữ liệu của đề tài chủ yếu là dữ liệu thứ cấp. Ƣu điểm của dữ liệu thứ cấp là dễ tìm kiếm, tìm kiếm nhanh, dữ liệu thứ cấp đã tồn tại sẵn và vấn đề đơn thuần chỉ là phát hiện ra chúng. Vì vậy thời gian để thu thập dữ liệu thứ cấp chính là thời gian để tìm kiếm chúng. Chi phí cho việc thu thập dữ liệu thứ cấp ít hơn rất nhiều so với thu thập dữ liệu sơ cấp. Dữ liệu đƣợc thu thập bao gồm các văn bản của Chính phủ, Bộ, Ban, Ngành, sở và các phịng có liên quan đƣợc thu thập và đánh giá. Các báo cáo tổng kết, sơ kết của địa phƣơng, các số liệu có liên quan, đặc biệt là cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên trên địa bàn đƣợc thu thập, phân thích và đánh giá.

Để thơng tin đƣợc thu thập một cách chính xác, hợp lý và có giá trị, các yêu cầu của việc xác định dữ liệu, các loại dữ liệu thu thập phải đƣợc xác định rõ ràng xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu.

Dữ liệu sau khi thu thập từ giai đoạn 2012-2016 theo từng nội dung chi và các nhóm mục chi tại KBNN huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An đƣợc thống kê, phân loại, tổng hợp xử lý theo các tiêu chí để xây dựng cơ sở dữ liệu và số liệu theo phần mềm Excel và các phần mềm khác để phân tích, đánh giá.

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.2.1. Phương pháp phân tích tổng hợp

Phân tích trƣớc hết là phân chia tồn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để

nghiên cứu, phát hiện ra những thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó. Từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn. Nhiệm vụ của phân tích là thơng qua cái riêng để tìm ra cái chung, thơng qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thơng qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.

Tổng hợp là q trình ngƣợc lại với q trình phân tích, nhƣng nó lại hỗ trợ cho q trình phân tích để tìm ra cái chung, cái khái qt. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu. Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ và bổ sung cho nhau. Trong nghiên cứu tổng hợp có vai trị quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể, từ sự phân tích khái quát nắm bắt đƣợc định tính từ nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.

Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong luận văn để đánh giá cơng tác kiểm sốt NSNN thƣờng xun qua KBNN nói chung và thực trạng cơng tác chi NSNN thƣờng xuyên qua KBNN huyện n Thành tỉnh Nghệ An nói riêng. Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác kiểm sốt chi. Từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát chi NSNN thƣờng xuyên qua KBNN huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An.

Học viên đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để thu thập số liệu và tổng hợp số liệu về cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN tại KBNN huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An trong khoảng thời gian từ 2012 đến 2014. Nhìn qua đó để thấy kết quả đạt đƣợc và những tồn tại hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại hạn chế và những vấn đề đặt ra cần đƣợc giải quyết trong cơng tác kiểm sốt chi NSNN thƣờng xuyên qua KBNN huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An.

Đối với số liệu chi thƣờng xuyên học viên thu thập số liệu thứ cấp dựa trên báo cáo chi NSNN của tổ kế toán nhà nƣớc KBNN huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An trong giai đoạn 2012-2016

2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mơ tả các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài, cơ sở lý luận về cơng tác kiểm sốt chi NSNN thƣờng xuyên qua KBNN. Sau khi thu thập số liệu liên quan đến đề tài, tiến hành thống kê, mô tả và tổng hợp các số liệu, thống kê về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu cũng nhƣ các kết quả nghiên cứu đƣợc kế thừa là những thông tin cơ sở quan trọng cho việc thực hiện đề tài. Các nguồn dữ liệu đƣợc thống kê bao gồm: Dữ liệu từ các tài liệu, báo cáo, đƣợc thống kê, tính tốn thành những chỉ tiêu để đánh giá cơng tác kiểm soát chi NSNN thƣờng xuyên qua KBNN huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2016.

2.2.3. Phương pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hƣớng mức độ biến động các chỉ tiêu có tính chất nhƣ nhau.

Phƣơng pháp so sánh nhằm nghiên cứu và xác định độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. So sánh số liệu kỳ này với các số liệu kỳ trƣớc để thấy rõ xu hƣớng tăng trƣởng của các chỉ tiêu. So sánh làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi NSNN thƣờng xun qua KBNN huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An. Từ đó phân tích các kết quả đạt đƣợc và những vấn đề hạn chế, yếu kém để tìm ra nguyên nhân khắc phục những hạn chế yếu kém cho các giai đoạn tiếp theo

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIẾM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN HUYỆN YÊN THÀNH TỈNH NGHỆ AN

3.1. Tổng quan về tổ chức cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN qua KBNN huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An

3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, huyện Yên Thành

Yên Thành là vùng đất nửa trung du miền núi, nửa đồng bằng, nằm ở phía đơng bắc tỉnh Nghệ An, trong tọa độ 18055’ đến 190 12’ vĩ độ bắc và từ 105011’ đến 105034’ kinh độ đơng. Phía bắc giáp huyện Diễn Châu và huyện Quỳnh Lƣu, phía nam giáp huyện Đơ Lƣơng và huyện Nghi Lộc; phía đơng giáp huyện Diễn Châu; phía tây giáp huyện Nghĩa Đàn và huyện Tân Kỳ.

Hiện nay, n Thành có tổng diện tích tự nhiên là 54.571,67 ha, trong đó, đất nông nghiệp là 42.254,79 ha, đất phi nông nghiệp là 9.605,09 ha, đất chƣa sử dụng là 2.711,79 ha.

Về địa hình, huyện n Thành tựa hình lịng chảo, ba phía bắc, tây, nam là rừng núi và đồi thấp, ở giữa và phía đơng là vùng trũng tiếp giáp với huyện Diễn Châu; với chiều dài gần 40 km từ bắc xuống nam, chiều rộng gần 35 km từ đông sang tây. Nơi gần bờ biển nhất là xã Đô Thành (6km). Đỉnh Vàng Tâm với độ cao 544 m, là ngọn núi cao nhất huyện nằm ở phía bắc xã Lăng Thành. Nơi thấp nhất là cánh đồng trũng dọc kênh Biên Hòa, xã Vĩnh Thành, cao 0,2 m so với mực nƣớc biển. Phía bắc huyện là dãy núi Bồ Bồ, phía tây và tây nam là đồi núi có các thung lũng, hang động tạo nên nhiều cảnh quan đẹp.

Hệ thống sông ở Yên Thành khơng nhiều và khơng có con sơng nào lớn, hầu hết là các con sông ngắn và nhỏ. Sông Dinh bắt nguồn từ động Trọc (xã Quang Thành cũ) theo khe Cấy và một nhành từ các làng Đồng Trổ, Đồng Mai theo khe Vằng, hợp lƣu với nhau chảy qua xã Tràng Thành sang các làng Long Hồi, Tích Phúc xuống sơng Điển. Sơng Dền bắt nguồn từ động Huyệt

chảy qua xã Phúc Thành, Kẻ Dền đổ xuống sông Sọt. Bàu Sừng bắt nguồn từ động Mồng Gà chảy về các làng Quỳ Lăng, Yên Mã, Thành Đạt, Tiên Bồng đổ xuống sơng sở. Khe Nhà Trị, khe Mã Tổ bắt nguồn từ hòn Câu, hòn Sƣờng chảy về các làng Phúc Lộc, Phúc Trạch, Thọ Trƣờng, Lạc Thổ. Ở phía nam, do đồi núi trọc nên khơng có nguồn ánh sinh thủy chảy đều, chỉ có một số khe và bàu nhƣ khe Ngọng. bàu Mậu Long, bàu Chèn, bàu Liên Trì chảy về sơng Vũ Giang rồi xuống sông Điển. Khe Cát chảy qua các làng Tràng Sơn, Lƣơng Hội về sông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện yên thành tỉnh nghệ an (Trang 45)