Doanhsố thanhtoán XNK của ngân hàng VietinbankThanh Xuân

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thanh xuân khoá luận tốt nghiệp 431 (Trang 43)

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Tuyệt đối Tương

đối (%) Tuyệt đối Tươngđối (%) DS thanh toán XK 46,34 81,98 117,8 35,64 76,9% 35,82 43,7% DS thanh toán NK 34,12 61,65 88,74 27,53 80,7% 27,09 43,9% Tổng DS TT XNK 80,46 143,63 206,54 63,17 78,5% 62,91 43,8%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCPCT Thanh Xuân

- Doanh số thanh toán XNK và tài trợ thương mại: đạt 206,54 triệu USD đạt 59% kế hoạch tăng 63 triệu USD (+44%) so với năm 2015 trong đó.

- Doanh số xuất khẩu: 159 triệu USD (trong đó chuyển tiền đi 139 triệu USD)

- Doanh số thanh toán Nhập khẩu: 46 triệu USD

- Doanh số mua ngoại tệ: 171,2 triệu USD đạt 110,4% kế hoạch, tăng 43,9 triệu USD (+34.4%) so với năm 2015

2.2. Thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phầnCông Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Công Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xn.

2.2.1. Doanh số thanh tốn quốc tế

Khơng thể phủ nhận sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ trong những năm qua, tuy nhiên nền kinh tế nói chung vẫn bộc lộ những điểm yếu kém nhất định do ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng hay các chính sách của các siêu cường quốc dẫn đễn sự bất ổn định trên thị trường tiền tệ, các NHTM gặp khó khăn trong vấn đề vốn. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động TTQT của các NHTM nói chung và Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân cũng không ngoại lệ.

Cùng với sự hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng đang nỗ lực hết mình để gia nhập vào thì trường quốc tế và biểu hiện rõ rệt nhất thông qua các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hoá trong thời gian vừa qua tăng một cách đáng kinh ngạc. Dẫn đến ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thanh toán XNK của các doanh nghiệp tại các NHTM. Điều này được thể hiện rất rõ thông qua bảng số liệu 2.6.

Bảng 2.6: Doanh số TTQT của Vietinbank Thanh Xuân

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Tuyệt

đối Tương đối

(%)

Tuyệt

đối Tươngđối (%)

L/C XK 25,71 46,71 79,75 TI 81,68 33,04 70,73

Nhờ thu XK 8,74 19,67 16.4 10,93 125,1 -3,27 -16,6

Chuyển tiền đến 11,89 15,6 21,65 ^3√71 ^3V -605 ^388

Tổng số 46,34 81,98 117,8 35,64 ^769 35,82 737

78,5% so với năm 2014 (trong đó doanh số thanh tốn xuất khẩu tăng 76,9%, doanh số

thanh toán nhập khẩu tăng 80,7%) và năm 2016 là 206, 54 triệu USD tăng 62,91 triệu USD so với năm 2015, tương ứng với 43,8 % (trong đó trong đó doanh số thanh tốn xuất khẩu tăng 43,7%, doanh số thanh toán nhập khẩu tăng 43,9%). Nguyên nhân của sự tăng này để đáp ứng nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp XNK trong khu vực, cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển và đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, ta thấy tốc độ tăng doanh số của năm 2015 cao hơn 2016 nhưng về con số tăng tuyệt đối thì được duy trì ổn định trong thời kỳ này là do: năm 2015 Việt Nam tham gia một loạt các hiệp định thương mại tự do đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp XNK dẫn đến hoạt động TTQT của các NHTM nói chung và của Vietinbank Thanh Xuân nói riêng tăng một cách hiệu quả; năm 2016 nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng chung bởi những chính sách tiền tệ và tài chính như phá giá đồng nhân dân tệ nên các hoạt động XNK cung bị ảnh hưởng ít nhiều, điều này dẫn đến tốc độ tăng về doanh số TTQT của chi nhánh trong năm 2016 không cao như 2015.

Bảng 2.7: Doanh số thanh toán XK của Vietinbank Thanh Xuân

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) L/C NK 20,28 40,05 69,53 19,77 77,5 29,48 736 Nhờ thu NK 7,63 ^7,73 -686 Tã ^67 -0,87 -11,3

Chuyển tiền đi 771 13,87 12,35 7,66 50,6 -1,52 Tĩĩ

Tổng số 34,12 61,65 88,74 27,53 80,7 27,09 739

Biểu đồ 2.1: Doanh số thanh toán XK của Vietinbank Thanh Xuân

doanh số thanh toán XK

80 60 40 20 0

năm 2014 năm 2015 năm 2016

■ L/C XK Bnhờ thu XK Bchuyen tiền đến

Qua biểu đồ trên ta thấy, hoạt động thanh toán XK của chi nhánh Thanh Xuân có sự tăng lên rõ rệt từ 46,34 triệu USD (2014) lên 117,8 triệu USD (2016). Cụ thể, thanh toán qua L/C xuất khẩu tăng nhiều nhất; năm 2015 tăng 80,68% so với năm 2014, năm 2016 tăng 70,73% so với 2015; là do các doanh nghiệp Việt Nam đa phần còn non trẻ trên thị trường quốc tế mà phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ đảm bảo quyền lợi tối đa cho các bên tham gia XNK nên phương thức này được ưa chuộng bởi khách hàng và đây cũng là phương thức TTQT mà nền kinh tế thế giới nói chung hướng tới. Hơn nữa để đáp ứng nhu cầu TTQT của khách hàng, chi nhánh đã nâng cao chất lượng phương thức thanh tốn bằng L/C vì vậy càng thu hút khách hàng sử dụng phương thức này.

Thanh toán qua chuyển tiền có một sự biến động tương đối từ 2014 đến 2016 với năm 2015 tăng 31,2% so với năm 2014, 2016 tăng 38,8% so với 2015. Doanh số thanh toán theo phương thức chuyển tiền vẫn tăng qua các năm vì chi nhánh có một số khách hàng truyền thơng lâu năm, họ có mối quan hệ lâu dài và tin tưởng với đối tác nên họ ưu tiên sử dụng phương thức thanh tốn chuyển tiền để tiết kiệm chi phí cho các bên.

Đặc biệt, thanh toán qua nhờ thu tại chi nhánh năm 2015 tăng 125,1% so với năm 2014 nhưng năm 2016 lại giảm 16,6% so với 2015. Do, phương thức TTQT này

Bảng 2.8: Doanh số thanh toán NK của Vietinbank Thanh Xuân

Tiêu chí Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá trị thanh tốn Tỷ trọng Giá trị thanh toán Tỷ trọng Giá trị thanh toán Tỷ trọng Nhờ thu 13,37 16,6% 174 19,1% 23,26 11,2% Chuyển tiền 171 26,2% 29,47 20,5% ~34 16,5% T/C 45,99 57,2% 86,76 60,4% 149,28 72,3% Tổng số 80,46 100% 143.63 100% 206,54 100%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCPCT Thanh Xuân

Biểu đồ 2.2: Doanh số thanh toán NK của Vietinbank Thanh Xuân

doanh số thanh toán NK

năm 2014 năm 2015 năm 2016

■ L/C NK ■ nhờ thu NK BChuyen tiền đi

Tương tự, thanh toán NK tại chi nhánh cũng có xu hướng tăng, chúng ta có thể thấy rõ điều này qua biểu đồ trên. Doanh số thanh toán NK năm 2015 tăng 80,7% so với 2014, năm 2016 tăng 43,9% so với 2015. Và thanh toán qua L/C NK vẫn tăng mạnh nhất từ 20,28 triệu USD (năm 2014) lên 69,53 triệu USD (2016); do các doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo được uy tín tốt trên thị trường quốc tế nên cần có sự bảo lãnh và uy tín của ngân hàng.

Doanh số TTQT thông qua phương thức nhờ thu và chuyển tiền năm 2015 đều tăng nhưng tăng ít hơn so với phương thức L/C cụ thể doanh số TTQT bằng nhờ thu giảm vào năm 2016 (11,3% cho nhờ thu và 11% cho chuyển tiền đi). Chủ yếu các khách hàng sử dụng phương thức này đều là các khách hàng truyền thống với bạn hàng lâu năm.

2.2.2. Phương thức thanh toán quốc tế

Hiện nay, tại chi nhánh Thanh Xuân chủ yếu thực hiện TTQT qua các phương thức: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ. Với số liệu cự thể như sau:

Bảng 2.9: Doanh số các phương thức TTQT của chi nhánh Thanh Xuân

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tốc độ tăng trưởng 2015/2014 Tốc độ tăng trưởng 2016/2015 1. Tổng doanh thu 298,3 334,5 343,4 12,13% 7,7% 2. Doanh thu TTQT 5,82 8,32 "108 43% 29,8% 3. Chi phí TTQT 2,02 2,98 ^2,35 47,5% -21,14% 4. Lợi nhuận TTQT "38 5,34 ^8,45 40,53% 58,23% 5. LN TTQT/DT TTQT 0,65 0,64 ^0,78 6. DT TTQT/ tổng DT 0,02 0,025 0,031 7. Chi phí TTQT/DT TTQT 0,35 0,36 0,22 8. LN TTQT/tổng cán bộ TTQT 0,76 1,076 1,69

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCPCT Thanh Xuân

Bẳng số liệu cho thấy, thanh toán bằng L/C là chủ yếu ở chi nhánh này đa số chiếu hơn 50% trong tổng giá trị các giao dịch thanh tốn, thậm chí, năm 2016, doanh số giao dịch bằng phương thức L/C chiếu 72,3%. Tiếp theo là hình thức chuyển tiền cũng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn nhưng đang có xu hướng giảm từ 26,2% (2014), 20,5% (2015) và 16,5% (2016).

Phương thức thanh toán nhờ thu cũng được sự dụng khá phổ biến trong thời gian vừa qua tại chi nhánh nhưng có xu hướng biến động, năm 2014 con số này chiếm 16,6% trên tổng các giao dịch và tăng lên 19,1% so với tổng giao dịch nhưng năm ngân hàng bảo lãnh uy tín cho trên thị trường quốc tế. Tạo thuận lợi cho các doanh

nghiệp XNK phát triển. Phương thức chuyển tiền có thời gian giao dịch nhanh nhưng lại thiếu sự an toàn cho bên mua nên phương thức thanh toán này đang giảm dần.

2.2.3. Hiệu quả thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân. Thương Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân.

2.2.3.1. Chỉ tiêu trực tiếp

Có thể nói trong những năm trở lại đây, nền kinh tế đang dần phục hồi, có ảnh hưởng tích cực đến các NHTM. Với sự nỗ lực của Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân, chi nhánh đã đạt được những kết quả kinh doanh đáng biểu dương. Đặc biệt trong hoạt động TTQT đã có sự cải thiện rõ rệt.

Bảng 2.10: Hiệu quả hoạt động TTQT của Vietinbank Thanh Xuân

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015

Qua bảng số liệu trên, ta thấy rõ ràng doanh thu TTQT của chi nhánh đã tăng trưởng rõ rệt, mặc dù số liệu còn khá khiêm tốn. Cụ thể, doanh thu TTQT tăng từ 5,82 tỷ đồng (2014) lên 10,8 tỷ đồng (năm 2016). Xét về con số tương đối thì năm 2015 tăng 43% so với 2014, năm 2016 tăng 29,8% so với 2015. Trong khi đó, chi phí TTQT năm 2016 giảm 21,14% so với năm 2015. Lợi nhuận TTQT trong giai đoạn vừa qua tăng đáng kể, năm 2015 tăng 40,53% so với năm 2014, năm 2016 tăng 58,23% so với 2015. Điều này chứng tỏ rằng công tác quản lý chi phí TTQT của chi nhánh đã được cải thiện và mang lại hiệu quả cho chi nhánh.

Tỷ lệ lợi nhuận TTQT và doanh thu TTQT cũng có chiều hướng gia tăng qua các năm, năm 2014 là 0,65, năm 2015 là 0,64, năm 2016 là 0,78. Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra 64 đồng lợi nhuận vào năm 2014, và 64 đồng lợi nhuận vào năm 2015, 78 đồng lợi nhuận vào năm 2016. Chứng tỏ rằng hoạt động TTQT của Vietinbank Thanh Xuân đã từng bước phát triển và hiệu quả hơn.

Tỷ lệ giữa doanh thu TTQT trên tổng doanh thu của chi nhánh phản ánh mức độ đóng góp của hoạt động này vào hoạt động kinh doanh là chưa cao, tuy nhiên đang có xu hướng tăng. Doanh thu hoạt động TTQT chưa cao do nhiều nguyên nhân khác nhau như: trình độ cơng nghệ chưa được đổi mới để cập nhật phiên bản mới nhất nên chưa đáp ứng được như cầu phát triển của TTQT; chi nhánh chưa có chính sách hấp dẫn để thu hút thêm nhiều khách hàng sử dụng hoạt động TTQT chủ yếu vấn là khách hàng tự tìm đến chi nhánh hoặc khách hàng lâu năm; cuối cùng, chi nhánh khơng có lợi thế cạnh tranh so với các chi nhánh của các ngân hàng khác trong khu vực đặc biệt là Vietcombank Thanh Xuân.

Tỷ lệ chi phí TTQT so với doanh thu TTQT có xu hướng giảm, năm 2014 là 0,35 và năm 2016 là 0,22, cho thấy rằng cơng tác quản lý chi phí hoạt động TTQT của chi nhánh đang ngày càng được cải thiện do hệ thơng máy tính của chi nhánh được Ngồi ra các chỉ tiêu: lợi nhuận TTQT/Tổng cán bộ TTQT phản ánh chất lượng đội ngũ cán bộ TTQT của chi nhánh làm việc ngày càng hiệu quả. Lợi nhuận từ một cán bộ đem lại cho chí nhánh ngày càng tăng trong giai đoạn gần đây.

Đặc biệt theo báo cáo hoạt động kinh doanh của chi nhánh, thì trong 3 năm gần đây khơng có một vụ khiếu nại nào từ khách hàng về dịch vụ TTQT của chi nhánh. Đây là một kết quả đáng mừng, thể hiện sự hài lòng tương đối của khách hàng với hoạt động TTQT của chi nhánh, cũng như thể hiện sự nỗ lực hết mình của chi nhánh để nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT.

2.2.3.2. Các chỉ tiêu gián tiếp

a) Hoạt động thanh tốn quốc tế góp phần tăng cường và củng cố nguồn vốn

ngoại tệ cho ngân hàng.

Sự phát triển của hoạt động TTQT của Vietinbank Thanh Xuân trong những năm qua gắn liền với sự tăng trưởng của các sản phẩm dịch vụ liên quan đến ngoại tệ như vay, cho vay trên thị trường tiền tệ, chi trả kiều hối. các nghiệp vụ này góp phần tạo nên những thay đổi cả về chiều sâu và chiều rộng của nghiệp vụ TTQT.

Bảng 2.11: Tăng trưởng nguồn vốn của Vietinbank Thanh Xuân

Tuyệt

đối Tương đối

(%)

Tuyệt

đối Tươngđối (%) Tổng nguồn

vốn 10243 12448 14191 2205 21,53% 1743 14%

Nguồn vốn

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) DS mua 84,9 127,3 172,2 724 49,9% 74,9 35,3% DS bán 82,84 132,4 181,3 49,56 59,8% 78,9 36,9% Lãi (tỷ đồng) 7,8 5,34 8,45 734 40,5% 774 58,2%

nhiều ở mức 8,6% so vs 2015 lên 2385 tỷ đồng. Nguồn vốn này ngoài huy động từ các doanh nghiệp cịn được hỗ trợ từ các tổ chức tài chính thế giới như World bank hay từ chính những khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT của chi nhánh. Phải thừa nhận hoạt động TTQT đã tăng các nguồn vốn ngoại tệ cho chi nhánh một cách đáng kể. Với tinh thần phục vụ hết mình, khơng ngừng nỗ lực của các cán bộ TTQT trong việc nâng cao trình độ mà số lượng khách hàng đến với chi nhánh ngày càng tăng. Đến nay có khoảng 15 khách hàng doanh nghiệp XNK lớn thường xuyên sử dựng dịch vụ TTQT của chi nhánh.

b) Hoạt động TTQTgóp phần thúc đẩy nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của chi

nhánh Thanh Xuân.

TTQT gắn liền với hoạt động ngoại thương vì thế việc thực hiện thanh tốn bằng ngoại tệ là điều tất yếu. Do đó hầu hết các nghiệp vụ TTQT đều cần ngoại tệ. Ngồi nguồn dự trữ sẵn có do Ngân hàng Cơng Thương cấp cho chi nhánh Thanh Xn thì chi nhánh cịn chủ động nâng cao nguồn vốn ngoại tệ cho mình thơng qua việc huy động nguồn và cho vay bằng ngoại tệ.

Bảng 2.12: Doanh số mua bán ngoại tệ của Vietinbank Thanh Xuân

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCPCT Thanh Xuân

Doanh số kinh doanh ngoại tệ có xu hướng tăng mạnh từ 2014 đến 2015, do nhu cầu về ngoại tệ của người dân cũng như các doanh nghiệp ngày càng cao. Cả doanh số mua và bán đều tăng đáng kể đặc biệt năm 2015, doanh số mua tăng 49,9% và doanh số bán tăng 59,8% so với 2014. Còn trong năm 2016 mặc dù vẫn tăng nhưng

với tỷ lệ ít hơn, cụ thể, doanh số mua tăng 35,3% và doanh số bán tăng 36,9% so với năm 2015.

Qua bảng số liệu trên, rõ ràng khoản lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ mang lại cho chi nhánh không hề nhỏ, với năm 2014 là 3,8 tỷ đồng, con số này tăng 40,5% lên 5,34 tỷ vào 2015 và tăng 58,2% lên đến 8,45 tỷ vào 2016.

Việc hội nhập kinh tế toàn cầu trong thời gian vừa qua đòi hỏi một nhu cầu lớn về ngoại tệ. Tuy nhiên, năm 2016, do chịu ảnh hưởng từ các chính sách tiền tệ của các siêu cường quốc, đặc biệt là việc tăng lãi suất USD của FED và việc phá giá đồng nhân dân tệ của Trung Quốc. Điều này làm cho người dân thì có xu hướng cất giữ ngoại tệ đặc biệt là USD, nên nhu cầu ngoại tệ vẫn tăng nhưng tốc độ tăng không cao như 2015.

c) Hoạt động TTQT góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng XNK của chi nhánh phát triển.

Hoạt động tín dụng XNK được xem là hoạt động đem lại lợi nhuận lớn cho NHTM nói chung cũng như cho Vietinbank chi nhánh Thanh Xuân nói riêng, nhưng đây cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro cho chi nhánh. Đây là lý do, chi nhánh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh thanh xuân khoá luận tốt nghiệp 431 (Trang 43)