TỔNG QUAN VỀ HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 65 - 70)

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện Gia Bình

- Vị trí địa lý

Gia Binh̀ là một huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ , cách trung tâm thành phố Bắc Ninh 25 km về phía Tây Bắc , cách thủ đơ Hà Nội 35 km về phía Tây Nam . Địa giới hành chinh́ bao gồm : phía Bắc giáp huyện Quế Võ ; phía Nam giáp huyện Lƣơng Tài ; phía Đơng giáp tỉnh Hải Dƣơng ; phía Tây giáp huyện Thuận Thành.

Huyện Gia Binh,̀ tỉnh Bắc Ninh có 14 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thị trấn (thị trấn Gia Binh̀ ) và 13 xã, diện tich́ tự nhiên toàn huyện là 10.779,81 ha, chiếm 13,10 % diện tich́ tự nhiên toàn tỉnh.

- Địa hình, địa mạo

Địa hinh̀ của huyện tƣơng đối bằng phẳng , mức độ chênh lệch địa hinh̀

không lớn, diện tich́ đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,39%) so với diện tích tự nhiên, phân bố tại vùng núi Thiên Thai thuộc các xa ƣ̃Đông Cứu , Giang Sơn , Lãng Ngâm. Nơi có địa hinh̀ thấp trũng là vùng ven sông đất đai mẫu mỡ , hàm lƣợng phù sa cao rất thuận lợi cho việc phát triển các cây rau màu có hiệu quả kinh tế cao , ở những nơi có địa hinh̀ thấp trũng cóthể phát triển ni trồng thủy sản và phát triển trang trại theo mô hinh̀ tổng hợp.

- Khí hậu, thủy văn

Gia Binh̀ nằm trong vựng khíh ậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mƣa nhiều, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của gió mùa. Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô

từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xă hội của huyện Gia Bình

* Về tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm gần đây , cùng với nhịp độ phát triển chung của cả tỉnh, kinh tế huyện Gia Binh̀ đa ƣ̃cóbƣớc tăng trƣởng khá ổn định và vững chắc; tốc độ tăng trƣởng binh̀ quân giai đoạn 2005 - 2013 là 9,92%, trong đó tốc độ tăng trƣởng năm 2005 tăng 13,1%, năm 2013 tăng 11,5%.

Trong giai đoạn 2005 - 2013, cơ cấu kinh tế của huyện đa ƣ̃cósự chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng các ngành trong khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực thƣơng mại - dịch vụ tăng đều, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần.

- Cơ cấu khu vực công nghiệp - xây dựng đa ƣ̃tăng dần từ 32,9% năm 2005 lên 35,3% năm 2013.

- Cơ cấu khu vực thƣơng mại - dịch vụ tăng từ 24,3% năm 2005 lên 33,7% năm 2013.

- Cơ cấu khu vực nông nghiệp - lâm nghiệp giảm dần từ 42,8% năm 2005 xuống 31,0% năm 2013.

Tình hình tăng trƣởng trong từng ngành kinh tế chủ yếu nhƣ sau:

* Trong lĩnh vực trồng trọt

Trong những năm qua, nông nghiệp của huyện phát triển khá ổn định nên giá trị sản xuất nông nghiệp (Theo giá cố định năm 1994) tăng đều từ 227,730 tỷ đồng năm 2005 lên 335,5 tỷ đồng năm 2013.

Trong trồng trọt đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu cây trồng theo hƣớng sản xuất hàng hố . Một số cây trồng có năng suất , hiệu quả kinh tế cao đa ƣ̃đƣợc đƣa vào sản xuất.

Trong những năm gần đây chăn nuôi của huyện Gia Binh̀ phát triển khá nhanh, chăn nuôi gia súc , gia cầm đó chuyển đổi dần theo hƣớng sản xuất hàng hố . Đó hinh̀ thành nhiều trang trại chăn nuôi theo phƣơng pháp công nghiệp, bán công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao.

* Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

Thực hiện chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp, đặc biệt là từ khi có dự án đầu tƣ khai thác vùng trũng để phát triển thuỷ sản của huyện, nên những năm gần đây ni trồng thuỷ sản đó liên tục tăng mạnh cả về quy mơ diện tich, năng suất, và sản lƣợng. Nhiều trang trại nuôi trồng thuỷ

́

sản tập trung theo mô hinh sản suất hàng hoa đa đƣợc hinh thành

̀

hiệu quả kinh tế cao. Hiệu quả của việc sản xuất nuôi trồng thủy sản trên vùng đất trũng đã đƣợc nâng cao, giá trị nuôi trồng thủy sản trên 01 ha đƣợc tăng lên đáng kể, từ 56,5 triệu đồng/ha năm 2005 lên 118,6 triệu đồng/ha năm 2013 (theo giá hiện hành).

* Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Sản xuất công nghiệp , TTCN của Gia Binh̀ phát triển khá nhanh . Năm 2013, tổng giá trị sản xuất đạt 327,5 tỷ đồng (tính theo GCĐ năm 1994), tăng 170,653 tỷ đồng so với năm 2005. Tồn huyện có 7.560 cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp, thu hút 14.950 lao động, tăng 2.391 cơ sở và 3.092 lao động so với năm 2005. Các làng nghề thủ công truyền thống đƣợc khôi phục và phát triển có giá trị sản xuất cao nhƣ : Nghề đúc đồng , nhôm ở Đại Bái ; mây tre đan ở Xuân Lai; một số nghề mới đƣa vào sản xuất nhƣ: Thêu ren ở Đại Lai , may gia công ở Langƣ̃ Ngâm,... tạo nên vị thế mới về phát triển sản xuất TTCN trên địa bàn huyện.

* Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại

Những năm qua việc chuyển dịch kinh tế theo hƣớng thị trƣờng nên kinh tế dịch vụ của huyện Gia Binh̀ phát triển tốt, mức độ tăng trƣởng binh̀ quân giai

đoạn năm 2005 - 2013 là 14,25%/năm. Do có vị trí địa lí khơng xa Hà Nội, gần thành phố Bắc Ninh và Hải Dƣơng nên các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực, phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân. Tồn huyện có 4.188 cơ sở kinh doanh thƣơng mại - dịch vụ quốc doanh và cá thể, đa ƣ̃thu hút 5.993 lao động. Tồn huyện có 9 chợ chính, trong đó có 6 chợ họp 12 phiên/tháng và 3 chợ họp cả ngày. Các chợ trong huyện đƣợc cải tạo nâng cấp và tổ chức quản lý chặt chẽ , mạng lƣới dịch vụ hình thành đến từng thơn, xóm. Hàng hố trên thị trƣờng tƣơng đối phong phú cả về số lƣợng và chủng loại. Các hoạt động kinh doanh, nhu cầu giao dịch và trao đổi hàng hoá tăng nhanh tạo ra thị trƣờng hàng hoáphong phú , giá cả tƣơng đối ổn định . Các hoạt động dịch vụ về tài chính đa ƣ̃phát triển tốt , hiện nay trên địa bàn huyện có7 tổ chức tín dụng đang hoạt động.

* Dân số, lao động, việc làm, thu nhập

Tính đến 01/6/2013, dân số tồn huyện là 92.051 ngƣời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,91%, mật độ dân số trung binh̀ là 854 ngƣời/km2. Tổng số lao động toàn huyện là 57.717 ngƣời, chiếm 62,7% tổng dân số, trong đó: Lao động ngành nơng, lâm, ngƣ nghiệp vẫn là chủ yếu, chiếm 65,9% tổng số lao động (38.042 ngƣời).

Thu nhập binh̀ quân đầu ngƣời năm 2013 là 25,5 triệu đồng/ngƣời (tính theo giá hiện hành), sản lƣợng lƣơng thực cây cóhạt binh̀ quân đầu ngƣời là 605 kg/ngƣời.

* Giáo dục - đào tạo, y tế

- Giáo dục - đào tạo: Mạng lƣới giáo dục - đào tạo khá đầy đủ với các

loại hinh̀ giáo dục nhƣ : Nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng... Năm 2013 tồn huyện có 39/45 trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

- Hệ thống y tế: Mạng lƣới y tế khá hồn chỉnh, gồm có 1 Bệnh viện đa

phòng, 1 bệnh viện đa khoa tƣ nhân và 14 trạm y tế xã , với tổng số 150 giƣờng bệnh và 245 cán bộ , trong đó : Bác sỹ và trên đại học có 75 ngƣời; 100% trạm y tế xa ƣ̃đều có bác sỹ, 14/14 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. Ngồi ra, tồn huyện cịn có 71 cơ sở hành nghề y dƣợc tƣ nhân , 93 cửa hàng bán thuốc tân dƣợc và đông y . Do làm tốt cơng tác y tế dự phịng , nên các dịch bệnh nguy hiểm đƣợc ngăn chặn kịp thời trên địa bàn huyện, đáp ứng cơ bản yêu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

* Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Gia Bình là một huyện thuần nơng của tỉnh Bắc Ninh, vốn ngân sách rất hạn hẹp, khả năng tự cân đối thu chi gặp nhiều khó khăn, huyện đã chọn giải pháp “nhà nƣớc và nhân dân cùng làm” trong đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, trong đó coi trọng việc thu hút sự đầu tƣ từ nội lực của dân để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của huyện.

Trong 8 năm qua (2005 - 2013), huyện Gia Bình đã tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Tổng số vốn đầu tƣ XDCB trong 7 năm qua trên 1.750 tỷ đồng, trong đó vốn Nhà nƣớc đầu tƣ 315,5 tỷ đồng, tập trung cho xây dựng các cơng trình phúc lợi xã hội, đƣờng giao thông. Cụ thể:

* Về hệ thống giao thơng:

- Đƣờng bộ: có 4 đƣờng tỉnh lộ (280, 282, 284, 285) dài trên 40km, đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp 4, cấp 5 đồng bằng, trong đó có tuyến TL282 đang đƣợc nâng cấp, mở rộng, dự kiến hoàn thành trong năm 2012. Hệ thống đƣờng huyện, đƣờng xa ƣ̃và đƣờng nội thị đa ƣ̃bê tơng hố , trải nhựa , 100% đƣờng giao thông ở các thôn và 35% đƣờng liên thơn đã đƣợc bê tơng hóa , cịn lại là đƣờng cấp phối đá dăm, đƣờng đất.

Hiện nay tỉnh đang đang tập trung làm cầu vƣợt sông Đuống nối TL282 huyện Gia Bình với Quốc lộ 18. Sau khi hồn thành, sẽ tạo thành hệ thống giao thơng nối liền Gia Bình với Hải Dƣơng, Hải Phịng và Quảng Ninh, là

tiền đề rất tốt cho phát triển kinh tế của huyện.

- Đƣờng sơng: có tuyến đƣờng thuỷ sơng Đuống và cảng vật liệu Cao Đức, nhiều bến baĩ xếp dỡ vật liệu , có 9 bến địdọc theo các tuyến sơng đảm bảo lƣu chuyển hành khách đƣợc thuận tiện trong khu vực.

* Về hệ thống thuỷ lợi: Mạng lƣới thủy lợi đƣợc quy hoạch phân vùng

sản xuất nơng nghiệp từ những năm trƣớc. Tồn huyện có 69 trạm bơm, 139 máy bơm các loại ; hệ thống kênh mƣơng các loại (kênh cấp I , II, III) tổng chiều dài 203,96 km và 63,5% chiều dài các tuyến đa ƣ̃kiên cố hoá , đáp ứng tƣới, tiêu chủ động cho 11.680 ha gieo trồng.

* Về hệ thống điện năng, thông tin liên lạc:

Hệ thống lƣới điện: Tồn huyện có 78 trạm biến áp và 358,34 km đƣờng dây, trong đó: đƣờng dây 35KV dài 14,43 km, đƣờng dây 22KV dài 24,05 km, đƣờng dây 10 KV dài 54,80 km và 265,07 km đƣờng dây hạ thế. Đến nay ngành điện đã tiếp nhận 100% lƣới điện hạ thế và tổ chức bán điện

trực tiếp đến từng hộ gia đinh̀.

Thông tin liên lạc: Trên địa bàn huyện đa ƣ̃đƣợc phủ sóng các mạng điện thoại di động và có 1 đài phát sóng FM , 14 đài truyền thanh xã, 12 điểm bƣu điện văn hố xa,ƣ̃ 24 điểm bƣu điện văn hố thơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w