PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HUYỆN GIA BÌNH TRONG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 108)

GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

3.1.1 Mục tiêu tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030

Ngày 09 tháng 10 năm 2013, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 1831/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế

- xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. Quy hoạch đã đƣa ra những mục tiêu tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh nhƣ sau:

Mục tiêu tổng quát: “Xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh phát triển bền

vững, hài hòa giữa khu vực đơ thị và nơng thơn, có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, trong đó đơ thị lõi Bắc Ninh đạt tiêu chuẩn đô thị loại I; các lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo phát triển tồn diện, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện, mơi trƣờng sinh thái, an ninh chính trị, quốc phịng và trật tự an tồn xã hội đƣợc đảm bảo. Phấn đấu đến năm 2015, Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại và chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết về hạ tầng kỹ thuật để tiến tới trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng vào những năm 20 của thế kỷ 21”

Mục tiêu cụ thể

- Về kinh tế: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 - 2030 đạt khoảng 10,5%, trong đó giai đoạn đến 2015 là 13%/năm; giai đoạn 2016 -

2020 là 11,5%/năm; giai đoạn 2021 - 2030 là 9,0%/năm; tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2011 - 2030 chiếm 33 - 35% GDP.

Đến năm 2020: GDP bình quân đầu ngƣời đạt 146,2 triệu đồng (khoảng 6.560 USD); tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp trong cơ cấu GDP tƣơng ứng chiếm 73,2%, 23,0%, 3,8%; tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 20 tỷ USD; thu ngân sách trên địa bàn tỉnh tăng bình quân khoảng 12%.

Định hƣớng đến năm 2030: GDP bình quân đầu ngƣời đạt 346,7 triệu đồng (khoảng 14.450 USD); tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp trong cơ cấu GDP tƣơng ứng chiếm 58,2%, 40,0%, 1,8%. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 30 tỷ USD; thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tăng bình quân khoảng 10%.

- Về xã hội:

Đến năm 2020: Quy mô dân số khoảng 1,21 triệu ngƣời; giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống cịn 2,5%; tỷ lệ đơ thị hóa đạt 44,2%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 83%; tỷ lệ 8 bác sỹ và 26 giƣờng bệnh/vạn dân; tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng cịn dƣới 13%; cơ bản khơng cịn hộ nghèo; tuổi thọ trung bình đạt trên 80 tuổi. Hạ tầng viễn thông phát triển hiện đại và đồng bộ, mật độ thuê bao Internet đạt tối thiểu 48 - 50%.

Định hƣớng đến năm 2030: Quy mô dân số đạt khoảng 1,44 triệu ngƣời; tỷ lệ đơ thị hóa đạt 59,6%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 95%; giảm tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng xuống dƣới 5%. Hiện đại hóa mạng lƣới điện đảm bảo vận hành hiệu quả, an toàn (100% hệ thống cáp dẫn điện ở khu vực đô thị trung tâm và các thị trấn ở các huyện đƣợc ngầm hóa). Mật độ thuê bao Internet đạt trên 80%. Hệ thống cấp thoát nƣớc đồng bộ, hiện đại đảm bảo cấp nƣớc sạch sinh hoạt cho cả khu vực đô thị và nông thôn.

- Về mơi trƣờng:

Bảo đảm sự hài hịa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên và các không gian đơ thị, văn hóa, du lịch, cơng nghiệp, nơng nghiệp sinh thái theo hƣớng phát triển bền vững, xanh, sạch, đẹp; giải quyết cơ bản tình trạng ơ nhiễm ở các làng nghề, hình thành các vành đai xanh, nhất là khu vực đô thị.

Đến năm 2020: 100% dân số đô thị và 95% dân số nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh; xây dựng hoàn chỉnh hệ thống xử lý rác thải, chất thải (gồm cả chất thải rắn, nƣớc thải và khơng khí), đảm bảo 100% đơ thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các làng nghề truyền thống có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung đạt chuẩn; 100% rác thải y tế đƣợc thu gom, xử lý.

3.1.2 Những mục tiêu cụ thể của huyện Gia Bình đến năm 2020

Đại hội đảng bộ huyện Gia Bình lần thứ XX đã xác định mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2020 nhƣ sau: “Tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển kinh tế - xã hội; tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; điều chỉnh cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn đầu tƣ phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo hƣớng hiện đại; xây dựng nông thôn mới giàu bản sắc dân tộc; nâng cao chất lƣợng giáo dục – đào tạo và nâng cao dân trí; thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; coi trọng cơng tác bảo vệ môi trƣờng gắn với việc phát triển du lịch sinh thái; tăng cƣờng củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, xây dựng Đảng, Chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân vững mạnh”.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:

Phấn đấu tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) đến năm 2020 từ 14- 15%/năm. Trong đó: Nơng – Lâm – Thủy sản tăng 5,2%/năm; Công nghiệp –

Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng cơ bản tăng 22,1%/năm; Dịch vụ tăng 15,9%. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2020 đạt 50 triệu đồng, tăng 192% so với năm 2010.

Đến năm 2020 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 24,3%, công nghiệp – xây dựng cơ bản chiếm 41,3%, dịch vụ 34,4%.

Thu ngân sách nhà nƣớc đến năm 2020 (khơng tính thu tiền sử dụng đất và các khoản quản lý qua ngân sách) đạt 80 tỷ đồng, tăng bình quân 27%/năm.

Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dƣới 4% (theo tiêu chí hiện hành); tích cực ngăn chặn các tệ nạn xã hội. Tỷ suất sinh hàng năm giảm 0,2%0. Phấn đấu đến năm 2020 giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên xuống còn 0,88%; giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi xuống dƣới 7%.

Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ: phấn đấu 100% số trƣờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2; phổ cập mẫu giáo 5 tuổi.

Bảo vệ và giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, đến năm 2020, 100% dân số đƣợc sử dụng nƣớc sạch và nƣớc hợp vệ sinh.

Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tỷ lệ lao động có tay nghề, phấn đấu đến năm 2020 có trên 50% lao động đã qua đào tạo.

Thực hiện tốt nhiệm quốc phịng, qn sự địa phƣơng, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, hoàn thành 100% chỉ tiêu giao quân hàng năm.

Phấn đấu 90% tổ chức cơ sở Đảng trở lên đạt trong sạch vững mạnh, 90% chính quyền cơ sở và 90% số cơ quan trở lên đạt trong sạch vững mạnh, 90% đảng viên trở lên đủ tƣ cách hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hàng năm đảng bộ chính quyền huyện đạt trong sạch vững mạnh.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH

3.2.1 Sự cần thiết tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Xuất phát từ những hạn chế đã phân tích tại mục 2.3.2 chƣơng 2 cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách hiện nay tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cịn chƣa phù hợp với mục tiêu đặt ra.

Thứ nhất, cơ sở pháp lý qui định về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các

cơ quan nhà nƣớc ở huyện chƣa thành hệ thống văn bản pháp luật, đặc biệt là quản lý hoạt động tài chính cịn thiếu đồng bộ, manh mún, nhiều văn bản còn chồng chéo, trái ngƣợc nhau.

Thứ hai, Hệ thống thông tin chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ, kịp thời cho

việc ra quyết định quản lý, bảo quản và sử dụng hiệu quả tài sản tại các cơ quan huyện; Thời gian tổng hợp số liệu và phản hồi thông tin cịn dài vì chƣa có hệ thống mạng nội bộ. Về hệ thống thơng tin kế tốn khơng có kiểm tốn nội bộ nên chức năng kiểm sốt của kế tốn cịn nhiều hạn chế, việc kiểm tra cơng tác kế tốn chủ yếu cịn dựa vào các tổ chức bên ngồi nhƣ kiểm tốn độc lập, kiểm toán Nhà Nƣớc.

Thứ ba, Các thủ tục kiểm sốt cịn thiếu, chƣa đầy đủ, các thủ tục kiểm

soát chỉ tập trung vào các hoạt động đã thấy trƣớc mà chƣa tập trung vào những hoạt động bất thƣờng nên cịn thiếu tính chủ động. Do vậy kết quả mang lại thƣờng là để chỉnh sửa sai và rút kinh nghiệm nhiều hơn là ngăn chặn kịp thời các sai sót và rủi ro

3.2.2 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

bảo tính thiết thực và hiệu quả, tức là phải dễ hiểu, dễ làm, đƣợc phổ biến đầy đủ, kịp thời đến mọi bộ phận có liên quan và tổ chức thực hiện một cách triệt để, phải đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý.

Hai là, công tác KSNB thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện phải đảm

bảo đầy đủ các bộ phận cấu thành gồm: mơi trƣờng kiểm sốt, hệ thống thơng tin, các thủ tục kiểm soát phải đảm bảo tuân thủ các mục tiêu đó là: tính trung thực và hợp lý của số liệu, thơng tin kế tốn và báo cáo tài chính; bảo vệ an tồn tài sản và thông tin của doanh nghiệp; tuân thủ các qui định pháp luật hiện hành cũng nhƣ của doanh nghiệp; tính hiệu quả của hoạt động trong doanh nghiệp.

Ba là, công tác KSNB thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện phải giải

quyết đƣợc hài hòa các mối quan hệ, tránh chồng chéo; đảm bảo tiết kiệm và có khả năng thực hiện.

Bốn là, công tác KSNB thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện phải phù

hợp với u cầu và trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan, nhất là những ngƣời trực tiếp làm cơng tác quản lý tài chính, đồng thời phù hợp với trang thiết bị cũng nhƣ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý.

3.2.3. Một số giải pháp chủ yếu

3.2.3.1. Giải pháp hoàn thiện việc tổ chức mơi trƣờng kiểm sốt

Mơi trƣờng kiểm sốt là yếu tố cấu thành và quan trọng trong hệ thống kiểm sốt nội bộ, hồn thiện mơi trƣờng kiểm sốt nhằm giúp cho nhà quản trị nhận thức đƣợc đầy đủ vai trị của HTKSNB trong quản lý. Việc hồn thiện tập trung vào những nội dung cơ bản sau:

- Về quản lý: Cần nâng cao nhận thức về kiểm soát nội bộ của lãnh đạo

các cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn huyện, trong đó cần đi sâu vào việc đánh giá, quản trị rủi ro trong mơi trƣờng hành chính cơng theo xu hƣớng phát triển

chung của xã hội, trong bối cảnh và xu thế đất nƣớc ta ngày càng hội nhập sâu rộng với các nền kinh tế trên thế giới thì các hoạt động quản trị hành chính cơng cũng nên có sự thay đổi và vận dụng theo các chuẩn mực chung trên thế giới. Việc thay đổi này cần bắt đầu từ thay đổi thói quen, tƣ duy và tác phong tồn tại cố hữu của cán bộ công chức nhà nƣớc, tránh xử lý vụ việc thƣờng dựa trên các quy định của pháp luật, kinh nghiệm cá nhân để hành xử hơn là một cái nhìn tổng qt và có hệ thống về cơng tác kiểm sốt, thiếu một kỹ năng phân tích từ mục tiêu, rủi ro đến các hoạt động kiểm soát sẽ dẫn đến tổn hao nguồn lực vào những thủ tục kiểm sốt khơng cần thiết trong khi lại bỏ sót những rủi ro quan trọng.

Huyện cần ban hành quy định rõ ràng cơ chế giám sát thƣờng xuyên, liên tục và quy trách nhiệm liên quan đối với việc thực hiện những quy định này; Nâng cao công tác quản trị điều hành của nhà nƣớc để phù hợp với yêu cầu quản trị theo cơ chế và xu thế hội nhập, hạn chế dần tiến tới xóa bỏ tình trạng chủ quan, duy ý chí, quan liêu.

- Về nâng cao chất lươngp̣ đôị ngũcông chức quản lýngân sách nhà nước

Môṭtrong nhƣƣ̃ng nhân tốrất quan trongc̣ trong quản lý , điều hành ngân sách đúng pháp luật và có hiệ u quảlànhân tốcon ngƣời hoaṭđôngc̣ trong linhƣ̃ vƣcc̣ tài chinh́ ngân sách. Tài chính ngân sách là vấn đề phức tạp , hơn nƣƣ̃a quy đinḥ vềquản lý, điều hành ngân sách luôn thay đổi cho phùhơpc̣ với tinh̀

hinh̀ thƣcc̣ tiêñ vàyêu cầu đổi mới, do vâỵ phải chútrongc̣ trong công tác tuyển dungc̣ cán bộ, chú trọng công tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ , công chƣ́c làm viêcc̣ trong linhƣ̃ vƣcc̣ này.

Trong thời gian tới công tác đào taọ nâng cao năng lƣcc̣, trình độ của cán bơ c̣cơng chƣc va đẩy manḥ chống tham nhung la môṭtrong nhƣng biêṇ phap

́

cần thiết va hỗtrơ c̣tich cƣcc̣ trong viêcc̣ đam bao hiêụ qua quan ly ngân sach

̀

biến với sƣ c̣minh bacḥ vàtinh́ trách nhiêṃ . Tƣ̀ đó, để đẩy lùi tình trạng tham nhũng cần phải giảm bớt độc quyền , giảm bớt tùy tiện trong hoạt động quản lý ngân sách . Cần phai tăng cƣơng tinh minh bacḥ va t

nhiêṃ giai trinh va trach nhiêṃ hâụ qua

chẽ giữa các cấp ,

hành tiết kiệm , chống lang phi ;

ƣ̃

nâng cao hiêụ qua quan ly va sƣ dungc̣ ngân sach. h̉ h̉

Trƣơc thƣcc̣ trangc̣ đôịngu can bô c̣quan ly ngân sach

́

tạo, bồi dƣơng va nâng cao chất lƣơngc̣ bô c̣may can bô c̣quan ly tai chinh ng ân

ƣ̃

sách là trách nhiệm của Đảng bộ và chính quyền các cấp phải thực hiện những nội dung:

Thứ nhất, Đảng bộ và chính quyền huyện phải có kế hoạch tăng cƣờng

đào tạo, giáo dục chính trị tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức, nâng cao nghiệp vụ chun mơn cho cán bộ cơng chức nói chung và cán bộ quản lý ngân sách nói riêng qua các lớp cử đi học lý luận chính trị trung, cao cấp, quản lý nhà nƣớc, thạc sĩ, tiến sĩ, bồi dƣỡng nghiệp vụ…

Thứ hai , thƣờng xuyên nâng cao phẩm chất cho cán bộ quản lý ngân

sách trên địa bàn huyện nhằm củng cố quan điểm lập trƣờng, ý thức giai cấp để đội ngũ tránh đƣợc tiêu cực hồn thành nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, góp phần làm lành mạnh hố lĩnh vực tài chính trên địa bàn. Cần rà sốt lại số lƣợng, chất lƣợng cán bộ làm cơng tác tài chính trên địa bàn huyện và các xã, thị trấn cũng nhƣ các đơn vị đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn để có biện pháp bồi dƣỡng nâng cao trình độ. Đặc biệt đối với cán bộ thuộc phịng Tài chính - Kế hoạch huyện phải có chiến lƣợc đào tạo để ngang tầm nhiệm vụ. Phải xây dựng quy hoạch đào tạo cán bộ quản lý ngân sách trên địa bàn khắc phục tình trạng hẫng hụt về cán bộ và trình độ thiếu tính liên ngành nhằm đảm bảo cho hiệu quả trong quản lý ngân sách.

Thứ ba, cải tiến lề lối làm việc, nâng cao trách nhiệm của mỗi cán bộ ở

Phịng Tài chính - Kế hoạch. Huyện cần ban hành những quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ tài chính huyện. Đồng thời có chính sách đãi ngộ, quan tâm tới cán bộ quản lý tài chính - ngân sách.

Thứ tư, xây dựng chiến lƣợc quy hoạch cán bộ quản lý ngân sách bằng

cách đào tạo và đào tạo lại gắn với tiêu chuẩn hóa từng chức danh và u cầu cơng tác. Bên cạnh đào tạo chun mơn nghiệp vụ cịn phải chú ý đào tạo kiến thức về quản lý nhà nƣớc, về kinh tế thị trƣờng, ngoại ngữ, tin học… Gắn việc đào tạo bồi dƣỡng với quá trình sử dụng phù hợp với sở trƣờng của cán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w