2.3. ĐÁNH GIÁ ƢU ĐIỂM, HẠN CHẾ CÁC YẾU TỐ KIỂM SOÁT NỘ
2.3.2 Một số tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tạ
sách tại huyện Gia Bình
2.3.2.1 Về mơi trƣờng kiểm sốt:
- Về quản lý: nhận thức về kiểm soát nội bộ của lãnh đạo các cơ quan
huyện còn rất hạn chế, mơ hồ. Khái niệm, mục tiêu về hệ thống KSNB và các bộ phận cấu thành của chúng còn là vấn đề rất mới mẻ, mặc dù họ vẫn đang ban hành tổ chức thực hiện các quy chế, quy định, do vậy thiếu đồng bộ trong q trình xây dựng và hồn thiện. Hầu hết các cơ quan của huyện cũng đã ban hành quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định của Chính phủ nhƣng lại chƣa có phân cơng chức năng nhiệm vụ của từng ngƣời trong từng phòng, ban, bộ phận bằng văn bản.
Trong đa số các cơ quan, ngƣời lãnh đạo khơng quan tâm đến việc nhận diện, phân tích, đánh giá và kiểm soát rủi ro do việc thiết kế các thủ tục kiểm sốt thích hợp nhằm hạn chế rủi ro chƣa thỏa đáng. Tính chính trực và giá trị đạo đức đƣợc các cơ quan coi trọng và đã xây dựng thành những chuẩn mực đạo đức công vụ, tuy nhiên việc duy trì về tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức, cách cƣ xử trong cơng việc tạo ra một nét văn hóa riêng của các cơ quan trong q trình thực hiện vẫn chƣa đƣợc thƣờng xuyên, liên tục.
các qui định liên quan đến tổ chức hoạt động, cơ chế quản lý tài chính, quản lý cơng nợ, quản lý tiền lƣơng, sử dụng các quỹ…, song tại các cơ quan ở huyện chƣa có qui định rõ ràng cơ chế giám sát thƣờng xuyên, liên tục và qui trách nhiệm liên quan đối với việc thực hiện qui định này. Các sai phạm chỉ đƣợc phát hiện khi có các cơ quan liên quan thực hiện thanh tra, kiểm tra. Trong khi đó, việc thanh kiểm tra chỉ đƣợc thực hiện định kỳ và các sai phạm bị phát hiện khi sự việc đã xảy ra rồi, do vậy việc sửa chữa, khắc phục các sai phạm cịn chậm và chƣa triệt để, đơi khi cịn rất khó xử lý, khắc phục.
Bên cạnh đó cơng tác quản trị điều hành của nhà nƣớc còn nhiều hạn chế, chậm thay đổi để phù hợp với yêu cầu quản trị theo cơ chế và xu thế hội nhập, cơng tác quản trị cịn mang nặng tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu.
- Về cơ cấu tổ chức và chính sách nhân sự: Mặc dù Đảng và Nhà nƣớc
đã có nhiều đổi mới về chính sách, tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, thúc đẩy, đánh giá, đề bạt, đền bù và sa thải cán bộ, công chức (nhƣ Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức), tuy nhiên việc cụ thể hóa ở từng cơ quan cịn nhiều khó khăn, phức tạp. Các chính sách về nhân sự cịn chƣa chủ động, chƣa xây dựng bảng mô tả công việc để nhân viên hiểu rõ đƣợc chức năng và nhiệm vụ của mình, gây khó khăn trong q trình thực hiện nhiệm vụ đặc biệt là trong quan hệ phối hợp làm việc với các bộ phận bên ngồi, khơng có căn cứ xác đáng để qui trách nhiệm cho từng cá nhân, khi phát sinh những nhiệm vụ bất thƣờng dễ dẫn đến việc tranh chấp hoặc đùn đẩy nhiệm vụ. Hàng năm chƣa tổ chức các cuộc thi để đánh giá trình độ và năng lực để từ đó xắp xếp và cơ cấu lại, cho nên một số các vị trí khơng làm đƣợc việc vẫn đƣợc giữ nguyên, dẫn đến cơng việc khơng hiệu quả, nhiều khi cịn đƣa ra các quyết định sai lầm, việc khắc phục là rất khó khăn.
nội bộ. Nếu xây dựng đƣợc thì đây là quá trình theo dõi và đánh giá chất lƣợng KSNB để đảm bảo việc này đƣợc triển khai, điều chỉnh và cải thiện liên tục. Việc kiểm toán nội bộ đƣợc thực hiện bởi ngƣời có trình độ chun mơn thích hợp và ngƣời này có quyền báo cáo trực tiếp cho cấp phụ trách cao hơn và cho ban lãnh đạo. Những khiếm khuyết của hệ thống KSNB đƣợc phát hiện bởi kiểm toán nội bộ hoặc kiểm toán độc lập đƣợc báo cáo trực tiếp và kịp thời với cấp phụ trách cao hơn, kể cả ban lãnh đạo để điều chỉnh đúng lúc.
Kiểm sốt về tài chính chủ yếu vẫn là tự kiểm của các nhân viên kế tốn hoặc có kiểm tốn độc lập, kiểm tốn nhà nƣớc từ bên ngồi, nên khi xảy ra các vấn đề sai phạm thì việc khắc phục kịp thời là rất khó khăn. Hiện nay tại các cơ quan huyện, bộ máy kiểm tốn nội bộ khơng tồn tại, do vậy rủi ro khi ra các quyết định sai lầm về cơng tác tài chính ln thƣờng trực.
2.3.2.2 Đánh giá rủi ro
Hiện nay, chất lƣợng phân tích, đánh giá rủi ro trong hoạt động thu, chi ngân sách vẫn còn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của nhà quản lý, vẫn chƣa thiết kế và vận hành các chính sách khuyến khích nhân viên ở các bộ phận quan tâm, phát hiện, đánh giá, phân tích các rủi ro tiềm ẩn. Chƣa có biện pháp cụ thể để nhân viên nhận thức rõ ràng về tác hại của các rủi ro cũng nhƣ giới hạn rủi ro tối thiểu mà cơ quan có thể chấp nhận đƣợc.
Viêcc̣ lâpc̣ dƣ c̣toán ngân sách hàng năm của huyện chƣa thâṭ sƣ c̣xuất phát tƣ̀ cơ sở. Nguyên tắc lâpc̣ dƣ c̣toán là dự toán ngân sách huyện phải đƣợc xây dựng từ dự toán của các đơn vị trực thuộc, các xã gửi. Trên thực tế, việc xây dựng dự toán ngân sách huyện chủ yếu là ấn định dựa theo tính tốn của cấp trên là chủ yếu.
Cơng tác kếhoacḥ hóa nguồn thu chƣa đƣơcc̣ coi trongc̣ đúng mƣ́c . Đây là một trong những hạn chế lớn hiện nay về công tác quản lý thu ngân sách. Cơ quan quản lý thu ngân sách chƣa làm tốt cơng tác kế hoạch hóa các nguồn
thu để từ đó có biện pháp quản lý và thu đúng, thu đủ.
Công tác quản lýthu thuếthƣcc̣ hiêṇ theo cơ chếtƣ c̣tinh́ , tƣ c̣khai, tƣ c̣nôpc̣ nhƣng việc giám sát kê khai , phân tích hồ sơ khai thuế cịn hạn chế nên hiệu quả chống thất thu thuế qua khai thác hồ sơ khai thuế chƣa cao. Tình trạng một số doanh nghiệp lợi dụng việc thực hiện cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp và ngƣời mua hàng khơng có nhu cầu lấy hóa đơn để cố tình trốn thuế, gian lận thuế, khai khơng đầy đủ trung thực các căn cứ tính thuế, nhất là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh các mặt hàng nhƣ: vật liệu xây dựng, phân bón, nƣớc giải khát, nhà hàng, nhà nghỉ, nhà trọ, vận tải.
Việc quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp đã dùng nhiều thủ đoạn để giảm lợi nhuận nhằm giảm thuế phải nộp. Một số khoản thu khác giao cho các xã thu cịn xảy ra tình trạng thất thu. Đối với thu tiền thuê sử dụng ao , hồ mặt nƣớc, thu hoa lợi công sản trên quỹ đất 5%, một số nơi không thực hiện đấu thầu, mà chỉ giao khoán, làm giảm thu cho ngân sách, một số xã còn đấu thầu nhiều năm nhƣng thu một lần sai quy định.
Chi ngân sách cho đầu tƣ xây dựng cơ bản thƣờng bi chiạ nhỏ , chi dàn trải. Nguyên nhân một phần do những năm trƣớc khi chƣa có Nghị quyết 11/NĐ-CP ngày 24/02/2011, Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Chính phủ nhằm quản lý chặt chẽ đầu tƣ cơng, thời gian đó sản phẩm xây dựng cơ bản dở dang hàng năm lớn, một phần vốn thu vào ngân sách chậm, thủ tục đầu tƣ xây dựng cơ bản phức tạp, dự án và nguồn vốn đầu tƣ cho dự án không đi song song với nhau. Chi ngân sách ở một số cơ quan, đơn vị, xã cịn chƣa thực hiện đúng chế độ tài chính và chƣa có hiệu quả. Một số xã chi khơng theo nhƣ dự tốn, có những khoản chi cao hơn và những khoản chi thấp hơn so dự toán đƣợc giao.
Sự truyền đạt thông tin tại các cơ quan huyện gặp nhiều hạn chế, chƣa thiết kế đƣợc hệ thống mạng nội bộ để truyền tải thông tin đến khắp các bộ phận trong đơn vị.
Về hệ thống thơng tin kế tốn cũng cịn nhiều bất cập đƣợc thể hiện: trình tự luân chuyển chứng từ chƣa đƣợc cụ thể hóa bằng văn bản cho nên rất khó khăn trong q trình kiểm tra việc chấp hành các thủ tục kiểm soát, ở một số cơ quan sử dụng chứng từ không hợp pháp, hợp lệ, khơng đảm bảo tính thống nhất. Một số cơ quan vẫn áp dụng sai hệ thống tài khoản kế toán trong một số trƣờng hợp cụ thể, hệ thống tài khoản xây dựng chƣa đảm bảo cho việc thu thập thơng tin kế tốn quản trị. Về hệ thống các báo cáo mới chỉ quan tâm đến báo cáo tài chính, cịn hệ thống báo cáo quản trị cịn chƣa đƣợc quan tâm thích đáng.
2.3.2.4 Hoạt động kiểm sốt
Về ngun tắc phân cơng, phân nhiệm chƣa rõ ràng, cịn lồng ghép trong phân cơng nhiệm vụ, ngƣời đƣợc phân cơng khơng biết quyền hạn của mình đến đâu nên khi xảy ra sai phạm thì khơng quy đƣợc trách nhiệm. Đơi khi một vị trí cơng việc đƣợc phân cơng làm kiêm nhiệm nhiều chức năng dẫn đến xử lý cơng việc khơng triệt để, gặp nhiều sai sót.
Về nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn tại một số cơ quan huyện cịn thực hiện bằng truyền miệng, khơng thể hiện bằng văn bản, để dẫn đến tình trạng lạm quyền để thực hiện các công việc với tƣ lợi cho cá nhân. Nội dung qui định về phê chuẩn các chứng từ còn rất chung chung
Về nguyên tắc bất kiêm nhiệm chƣa đƣợc qui định rõ ràng khi thiết kế các thủ tục kiểm sốt, để tiết kiệm chi phí một số cơ quan một ngƣời phải kiêm nhiệm nhiều việc dẫn đến tình trạng vừa thực hiện nghiệp vụ vừa theo dõi và ghi sổ nghiệp vụ đó.
cơ quan quan tâm đúng mức. Các thủ tục liên quan đến vận hành, bảo quản, sử dụng đối với tài sản khơng đƣợc cụ thể hố bằng văn bản. Việc duy trì hệ thống các báo cáo bất thƣờng về tình hình tài sản khơng đƣợc thực hiện. Nhìn chung các thủ tục kiểm sốt về tài sản cố định tại các cơ quan huyện chƣa tốt.
CHƢƠNG 3
NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH