Hoạt động kiểm soát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 80 - 92)

2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI NGÂN SÁCH TẠ

2.2.3 Hoạt động kiểm soát

Hoạt động kiểm sốt là những chính sách và những thủ tục giúp cho các chỉ thị của nhà quản lý đƣợc thực hiện. Nó bảo đảm các hoạt động cần thiết để quản lý các rủi ro có thể phát sinh trong q trình thực hiện các mục tiêu của đơn vị.

Các thủ tục kiểm soát thu, chi:

- Lập kế hoạch kiểm tra, kiểm sốt q trình tuân thủ quy định thu, chi tại đơn vị.

- So sánh và phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan đến đơn vị nhƣ: hệ thống chứng từ phiếu thu, phiếu chi.

- Kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.

- Kiểm tra và phê duyệt các tài liệu kế toán nhƣ: Bảng đối chiếu số dƣ tại kho bạc, đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngồi thơng qua lấy xác nhận số dƣ tiền gửi ngân hàng, kho bạc.

- So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán về số dƣ tài sản, số dƣ tiền mặt tại quỹ

* Nội dung kiểm soát nội bộ các khoản thu ngân sách tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Chi cục Thuế huyện phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong huyện và các xã, thị trấn tổ chức thực hiện các khoản thu nộp, bảo đảm thu đúng, thu đủ, nộp kịp thời các khoản phải thu vào NSNN. Các cơ quan, đơn vị và các xã, thị trấn đƣợc giao nhiệm vụ thu ngoài các khoản do Chi cục Thuế quản lý tổ chức thực hiện thu, nộp theo đúng quy định. Các khoản thu phát sinh trên địa bàn đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện do Cục Thuế quản lý thì Cục Thuế tiến hành thu, nộp vào Kho bạc Nhà nƣớc. KBNN huyện căn cứ phân cấp nguồn thu giữa các cấp ngân sách và tỷ lệ điều tiết đã đƣợc quy định trên địa bàn tỉnh để hạch toán vào NSNN các cấp đƣợc hƣởng theo đúng chế độ quy định.

Tình hình thu NSNN huyện Gia Bình từ năm 2009 đến năm 2013 nhƣ sau:

Bảng 2.2: Tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn huyện theo từng sắc thuế giai đoạn 2009-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung thu

Tổng thu NSNN trên địa bàn (A + B+C+D)

A. Thu cân đối NSNN

I. Các khoản thu từ thuế

1. Thuế giá trị gia tăng

2. Thuế thu nhập doanh nghiệp

3. Thuế tài nguyên

4. Thuế môn bài

5. Thuế nhà đất

6. Thuế thu nhập cá nhân

II. Các khoản phí, lệ phí

1. Lệ phí trƣớc bạ

2. Các khoản phí, lệ phí khác

III. Các khoản thu khác còn lại

1. Thu cho thuê mặt đất, mặt nƣớc 2. Thu tiền sử dụng đất

3. Thu quỹ đất 5% và thu khác do xã quản lý

4. Thu khác

IV. Thu kết dư ngân sách

V. Thu chuyển nguồn năm trước sang

B. Thu bổ sung từ NS cấp trên C. Các khoản thu để lại chi quản lý qua NSNN

(Nguồn: Báo cáo quyết toán NSNN huyện Gia Bình các năm từ 2009-2013)

Bảng 2.3: So sánh tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn huyện theo từng sắc thuế năm 2009 và năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung thu

Tổng thu NSNN trên địa bàn (A+B +C+D)

A. Thu cân đối NSNN

I. Các khoản thu từ thuế

1. Thuế giá trị gia tăng

2. Thuế thu nhập doanh nghiệp

3. Thuế tài nguyên

4. Thuế môn bài

5. Thuế nhà đất

6. Thuế thu nhập cá nhân

II. Các khoản phí, lệ phí

1. Lệ phí trƣớc bạ

2. Các khoản phí, lệ phí khác

III. Các khoản thu khác cịn lại

1. Thu cho thuê mặt đất, mặt nƣớc

2. Thu tiền sử dụng đất

3. Thu quỹ đất 5% và khác xã quản lý

4. Thu khác

IV. Thu kết dư ngân sách

V. Thu chuyển nguồn năm trước sang

B. Thu bổ sung từ NS cấp trên C. Các khoản thu quản lý qua NSNN

nƣớc

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn NSNN huyện Gia Bình các năm 2009 và 2013)

* Đánh giá về kết quả thu ngân sách:

Công tác thu ngân sách trong những năm qua đã đƣợc đổi mới theo cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa huyện và các xã, thị trấn. Năm 2009, tổng thu NSNN nƣớc trên địa bàn là 158.628 triệu đồng, năm 2013 là 268.623 triệu đồng, tăng 1,8 lần so với năm 2009, tốc độ tăng thu bình quân của giai đoạn này là 17,5%. Trong tổng thu ngân sách, chủ yếu là thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: năm 2009 là 105.040 triệu đồng (chiếm 66,2% tổng thu ngân sách); năm 2013 là 218.450 triệu đồng (chiếm 76,48% tổng thu ngân sách); số thu cịn lại chủ yếu là thu từ thuế ngồi quốc doanh, các khoản thu về đất và thu chuyển nguồn ngân sách.

Nhƣ vậy, nguồn thu ngân sách huyện chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách cấp trên nên chƣa thực sự chủ động trong việc chi tiêu các khoản đột xuất phát sinh khơng đƣợc giao trong dự tốn đầu năm nhƣ hỗ trợ giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, đầu tƣ vào các cơng trình phục vụ dân sinh, giải quyết kịp thời, chu đáo các chính sách cho các đối tƣợng xã hội trên địa bàn huyện, nâng cao đời sống vật chất của cán bộ công chức...

Số liệu ở biểu 2.3 cho thấy, thu NSNN hàng năm của huyện Gia Bình đều có xu hƣớng tăng lên cả về số tƣơng đối lẫn tuyệt đối, năm 2009 dự toán thu ngân sách là 102.053 triệu đồng, kết quả thực hiện là 158.628 triệu đồng, tăng 55,4% so với dự toán. Năm 2013, dự toán 207.272 triệu đồng, thực hiện là 285.623 triệu đồng, tăng 31,5% so với dự toán. Hầu hết các khoản thu trong cơ cấu thu ngân sách có sự tăng lên qua các năm. Riêng năm 2013, do tác động của suy giảm kinh tế, Nhà nƣớc đã có một số chính sách giãn, hỗn, giảm thuế cho các doanh nghiệp nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trƣờng, do vậy, một số khoản thu ngoài quốc doanh hụt so với dự toán đƣợc giao.

* Nội dung KSNB các khoản chi ngân sách tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Căn cứ dự toán ngân sách huyện đa ƣ̃đƣợc UBND huyện giao , Phịng Tài chính - Kế hoạch thực hiện cơng tác lâpc̣ dự tốn . Trong q trình thực hiện dự tốn, Phịng Tài chính - Kế hoạch theo dõi , quản lý nguồn để tham mƣu cho UBND huyện điều hành chi ngân sách đƣợc đảm bảo đúng luật . Đồng thời Kho bạc Nhà nƣớc huyện có nhiệm vụ kiểm sốt mọi khoản chi NSNN.

Các đơn vị sử dụng ngân sách đa ƣ̃căn cứ dự toán năm đƣợc giao thực hiện rút dự toán chi theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn về chi tiêu ngân sách đã đƣợc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành và tiến độ, khối lƣợng thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo đúng nguyên tắc. Thực hiện đúng cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí, biên chế. Thực hiện tiết kiệm 10% chi hoạt động ngoài lƣơng và các khoản theo lƣơng để thực hiện chính sách cải cách tiền lƣơng theo quy định. Luôn đề cao thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Đối với chi đầu tƣ phát triển. Các chủ đầu tƣ căn cứ dự tốn năm đƣợc giao vàđƣơcc̣ Phịng Tài chính - Kếhoacḥ thơng qua thẩm đinḥ vềhồsơ , cân đối nguồn vốn và khối lƣợng thanh tốn, Phịng Tài chính - Kế hoạch nhập dự tốn theo từng cơng trình, chủ đầu tƣ thực hiện thanh toán theo đúng quy định về quản lý chi đầu tƣ phát triển.

Trƣớc những khó khăn chung của nền kinh tế nƣớc nhà, quán triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Gia Bình lần thứ XX về vấn đề quản lý và điều hành ngân sách, UBND huyện đã chỉ đạo cụ thể kế hoạch chi và danh mục chi theo thứ tự ƣu tiên có sự giám sát của HĐND huyện, cũng nhƣ các cấp có thẩm quyền đảm bảo phát triển ổn định tình hình kinh tế - xã hội của huyện.

chi năm 2010 so với năm 2009 có tăng chủ yếu ở mục chi thƣờng xuyên, phần chi cho xây dựng cơ bản đã đƣợc tính toán rất kỹ lƣỡng cho các hạng mục cần thiết, đảm bảo hiệu quả. Điều này thể hiện đúng tinh thần của Chính phủ giảm đầu tƣ cơng, vừa sát thực với yêu cầu thực tiễn của huyện và của xã, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Đây là thành tích đáng ghi nhận góp phần đảm bảo cân đối thu chi, là nhiệm vụ kinh tế quan trọng mà Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Gia Bình lần thứ XX đã đề ra.

Bảng 2.4: Tổng hợp chi ngân sách cấp huyện giai đoạn 2009-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung chi

TỔNG CHI NSNN (A+B)

A. Chi cân đối ngân sách

I. Chi đầu tư XDCB II. Chi thường xuyên

1. Chi sự nghiệp kinh tế - Sự nghiệp nông, lâm nghiệp

- Sự nghiệp thủy lợi - Sự nghiệp giao thơng - Sự nghiệp địa chính - Vệ sinh mơi trƣờng

- Kiến thiết thị chính và kinh tế khác

2. Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo - Sự nghiệp giáo dục

- Sự nghiệp đào tạo

5. Chi sự nghiệp khoa học CN 6. Chi đảm bảo xã hội

7. Chi quản lý hành chính 8. Chi quốc phịng, an ninh 9. Chi khác ngân sách

III. Chi chuyển nguồn

IV. Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới

V. Chi chương trình mục tiêu

B. Chi từ nguồn thu quản lý qua NS

(Nguồn: báo cáo quyết tốn NSNN huyện Gia Bình các năm từ 2009-2013)

Bảng 2.5: Tổng hợp chi ngân sách xã giai đoạn 2009-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung chi

TỔNG CHI NSNN (A+B)

A. Chi cân đối ngân sách

I. Chi đầu tư XDCB II. Chi thường xuyên

1. Chi sự nghiệp kinh tế - Sự nghiệp nông, lâm nghiệp, thủy lợi

- Sự nghiệp giao thơng - Vệ sinh mơi trƣờng

- Kiến thiết thị chính và kinh tế khác

2. Chi sự nghiệp giáo dục đào tạo

3. Chi sự nghiệp VH-TT, TDTT 4. Chi sự nghiệp phát thanh TH 5. Chi đảm bảo xã hội

8. Chi khác ngân sách

III. Chi chuyển nguồn

B. Chi từ nguồn thu quản lý qua NS

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn NSNN huyện Gia Bình các năm từ 2009-2013)

* Cụ thể các kết quả chi NSNN trên địa bàn huyện Gia Bình nhƣ sau: Tổng chi ngân sách cấp huyện năm 2009 là 108.352 triệu đồng, năm 2013 chi ngân sách cấp huyện là 205.895 triệu đồng, tăng 90,02% so với năm 2009. Tổng chi ngân sách cấp xã năm 2009 là 47.743 triệu đồng, năm 2013 chi ngân sách xã là 78.204 triệu đồng, tăng 63,43% so với năm 2009. Bình quân, mức chi ngân sách xã tăng khoảng 10%/năm.

Mức tăng chi ngân sách của huyện Gia Bình trong giai đoạn 2009 - 2013 chủ yếu là tăng chi thƣờng xuyên, nguyên nhân cơ bản là do chính sách cải cách tiền lƣơng của Nhà nƣớc và dự toán giao tăng do yếu tố trƣợt giá.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 80 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w