CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động M&A ở NHTM Việt Nam trong quá
4.2.2. Giải pháp về phía các NHT Mở Việt Nam
+ Lãnh đạo và bộ phận quản trị ngân hàng cần có nhận thức, hiểu biết đúng đắn và sâu rộng hơn về hoạt động M&A. Cần chủ động lên phương án M&A trong
những trường hợp cần thiết. Coi hoạt động M&A như một cách thức tái cấu trúc ngân hàng nhằm phát triển quy mô, phạm vi hoạt động và cải tổ những yếu kém, nâng cao năng lực cạnh tranh thốt khỏi những tác động kinh tế, tài chính từ bên ngồi gây ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. Qua đó, xóa bỏ ý thức cá nhân muốn tồn tại độc lập do hạn chế tầm nhìn của đa số chủ thể ngân hàng trong nước khi tham gia vào thị trường M&A mà không quan tâm đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng theo xu thế hội nhập.
+ Cần phát huy ý thức tự nguyện liên kết khi thực hiện các hoạt động M&A:
Thực tế cho thấy, hầu hết các thương vụ M&A giữa các ngân hàng nội của Việt Nam được thực hiện dựa trên sự định hướng sắp xếp hoặc bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước mà chưa thực sự chủ động coi hoạt động M&A như một chiến lược phát triển của Ngân hàng mình. Đây là một điểm hạn chế lớn, nhất là khi quá trình hội nhập KTQT đã trở thành một xu thế tất yếu, khi mà các ngân hàng, các định chế tài chính khơng thể tồn tại và phát triển một cách riêng rẽ. Sự liên kết, hợp tác đã khơng chỉ cịn là một xu hướng cần có giữa các ngân hàng nội với nhau mà bản thân giữa các ngân hàng nội với ngân hàng ngoại cũng cần phải mở rộng liên kết, hợp tác chặt chẽ để có thể mở rộng quy mơ, thương hiệu, sức mạnh cơng nghệ… trong q trình tồn cầu hóa.
+ Có chiến lược đúng đắn trong việc xây dựng văn hóa, xây dựng cơ cấu nhân sự cho các ngân hàng hậu sáp nhập: Sau khi sáp nhập, các ngân hàng thường phải đối
mặt với những trở ngại đó là cơ cấu nhân sự q cồng kềnh, khơng cịn phù hợp với một ngân hàng với những thể chế mới. Thêm vào đó là sự xáo trộn về văn hóa, sự khơng rõ ràng trong việc xây dựng văn hóa, hình ảnh đặc trưng của ngân hàng khiến cho các ngân hàng khó có khả năng phát triển xứng tầm và gây được ấn tượng trên thị trường. Vì vậy, ngân hàng hậu sáp nhập cần có một chiến lược đúng đắn trong việc lựa chọn những nhân sự phù hợp, tránh cơ cấu nhân sự cồng kềnh nhưng cũng hạn chế tối đa sự thuyên chuyển, thay đổi không cần thiết dẫn đến tâm lý bất ổn cho nhân sự, đảm bảo quyền lợi người lao động cũng như tận dụng tối đa những nhân sự có bề dày kinh nghiệm chun mơn của các ngân hàng trước đó. Đồng thời, xây dựng một ngân hàng có văn hóa đặc trưng, có hình ảnh riêng biệt, ấn tượng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng hậu sáp nhập.
+ Các NHTM cần xây dựng một quy trình thực hiện M&A kỹ lưỡng, đúng đắn và chuyên nghiệp: Việc xây dựng một quy trình M&A từ khâu xác định mục
tiêu, chiến lược, tìm kiếm đối tác, đàm phán và thực hiện M&A, đến kiểm sốt và đánh giá q trình thực hiện…là hết sức cần thiết. Trên thực tế, các thương vụ M&A các NHTM Việt Nam hầu hết chưa đầu tư xây dựng một quy trình M&A kỹ lưỡng, đúng đắn và thiếu độ chuyên nghiệp.
+ Đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thế mạnh gắn liền với phân khúc thị trường: mỗi ngân hàng trước khi M&A có những thế mạnh, yếu khác nhau trong
hoạt động kinh doanh, tuy nhiên sau khi thực hiện M&A ngân hàng, việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nên gắn liền với việc chun mơn hóa các dịch vụ mà khách hàng của mình sử dụng, tránh việc đầu tư dàn trải. Phân khúc thị trường khách hàng hợp lý và chính xác sẽ giúp các ngân hàng hậu M&A tập trung được nguồn lực, tiết giảm nhiều chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh tạo nên một ngân hàng mạnh hơn sau M&A.
+ Xây dựng và làm mới thương hiệu: Sau M&A ngân hàng, việc định hình
M&A sẽ tạo nên sự cộng hưởng về mọi mặt tốt và khai thác tối đa những thế mạnh của từng ngân hàng trước hoạt động M&A, đồng thời hạn chế và triệt tiêu các mặt yếu kém của nhau.
+ Các ngân hàng tự thực hiện lành mạnh hóa tài chính, xử lý các khoản nợ xấu, định giá lại các khoản cho vay và tài sản thế chấp trước khi quyết định thực hiện giao dịch sáp nhập, hợp nhất và mua bán: Ngân hàng cần xác định rõ các
nguyên nhân khách quan, chủ quan để có biện pháp xử lý nợ xấu, nhanh chóng có giải pháp thực hiện lành mạnh hóa tài chính. Khi có được kết quả, chúng ta dễ dàng xác định chính xác giá trị chào bán và thực hiện giao dịch M&A ngân hàng thuận lợi. Các bên khi tiến hành giao dịch M&A phải thực hiện sự minh bạch về tài chính, số liệu kế tốn, các mục tiêu đề cập trong q trình chào bán; phía bên mua là các nhà đầu tư cũng cần minh bạch tình hình tài chính, nhu cầu mua theo đúng quy định pháp luật; cam kết khơng có yếu tố đầu cơ trục lợi làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng chào bán cổ phiếu, cổ phần. Có như vậy, ngân hàng hậu M&A mới thực sự phát triển vững vàng, hiểu biết rõ tình hình nội bộ để có chiến lược, kế hoạch phát triển đúng đắn.
KẾT LUẬN
Có thể nói, hoạt động Sáp nhập và mua lại nói chung và hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng đã, đang trở thành một xu thế tất yếu trước bối cảnh toàn cần hóa ngày càng cao và những biến động phức tạp của kinh tế, chính trị tác động khiến cho hoạt động tài chính của các ngân hàng ngày càng bị ảnh hưởng. Với những cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở Mỹ, khủng hoảng nợ diễn ra ở một số nước trong khu vực Eurozone trong những năm gần đây, việc bị cạnh tranh, tác động và nặng hơn là bị thơn tính do yếu kém và khơng cịn khả năng thanh khoản bởi các ngân hàng mạnh hơn ở trong và cả ngoài nước đã trở thành một tất yếu của q trình tồn cầu hóa đi kèm với cạnh tranh gia tăng và thanh lọc những ngân hàng yếu kém.
Ở Việt Nam, xu hướng toàn M&A trong lĩnh vực ngân hàng chưa thực sự phát triển mạnh về chất sao cho phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới. Năm 2015 có thể nói là năm bước ngoặt khi NHNN cùng với sự chỉ đạo của Chính phủ rà sốt và tiến hành sáp nhập hàng loạt các ngân hàng yếu kém, nhằm tạo nên một hệ thống ngân hàng hoạt động lành manh, hiệu quả và có tính cạnh tranh cao cả về quy mơ và chất lượng so với các ngân hàng trên thế giới. Đây cũng là một hướng đi có tính giải pháp trước bối cảnh có q nhiều ngân hàng nhưng các ngân hàng lại yếu kém về năng lực, khó có khả năng ứng phó trước sự tấn cơng vũ bão của các ngân hàng nước ngoài và cả những ngân hàng nội địa trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập KTQT gia tăng.
Luận văn với đề tài “Hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” bằng việc thu thập dữ liệu
phân tích, ứng dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT…đã góp phần phân tích sâu sắc vai trị, tác động tiêu cực và tích cực, cũng như xu thế của M&A đối với lĩnh vực ngân hàng trong quá trình hội nhập KTQT, đặc biệt nêu bật tác động của quá trình hội nhập KTQT đến hoạt động M&A qua đó đề xuất các giải pháp tăng cường tính hiệu quả của hoạt động M&A đối với các ngân hàng, giảm thiểu
tối đa những hạn chế do tính chất của q trình M&A mang lại, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt khơng chỉ ứng phó với những biến động kinh tế trong và ngồi nước mà hướng tới xây dựng những ngân hàng có quy mơ và sức mạnh đủ lớn mang tầm quốc tế, đưa hệ thống NHTM Việt Nam ngày một vững mạnh trong q trình tồn cầu hóa và hội nhập KTQT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Lý Hoàng Ánh và cộng sự, 2014. Kinh nghiệm sáp nhập, hợp nhất và mua
bán ngân hàng thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hồ Chí Minh:
NXB Chính trị quốc gia- sự thật.
2. Báo đầu tư, 2014. Mua bán- Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2014 (đặc
san). TP Hồ Chí Minh: NXB công ty in báo Nhân Dân.
3. Báo đầu tư, 2013. Mua bán- Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2013 (đặc
san). TP Hồ Chí Minh: NXB cơng ty in báo Nhân Dân.
4. Báo đầu tư, 2011. Toàn cảnh thị trường mua bán- Sáp nhập doanh nghiệp
Việt Nam 2011 (đặc san). TP Hồ Chí Minh: NXB cơng ty in báo Nhân Dân.
5. Hoàng Đức, 2013. Tái cấu trúc NHTM ở Việt Nam. Tạp chí phát triển & hội
nhập, số 8, trang 17-20
6. Nguyễn Thanh Huyền, 2013. Xây dựng pháp luật về mua bán, sáp nhập các
tổ chức tín dụng ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Quốc gia Hà
Nội.
7. Nguyễn Việt Khôi, 2013. Chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn xuyên
quốc gia. Hà Nội: NXB Đại học quốc gia.
8. Ngô Đức Huyền Ngân, 2009. Sáp nhập và mua lại NHTM tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
9. StoxPlus, 2013. Báo cáo triển vọng M&A Việt Nam 2013. Hà Nội, tháng 4 năm 2013.
10. Đào Minh Tú, 2011. Sáp nhập và hợp nhất ngân hàng - Quan điểm và cách thức tiến hành. Tạp chí khoa học & Đào tạo ngân hàng, số 114, trang 22-25. 11. VPBank securities, 2014. Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam. Hà Nội,
12. Phan Diên Vỹ, 2013. Sáp nhập, hợp nhất và mua bán Ngân hàng thương
mại cổ phần ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Ngân hàng thành
phố Hồ Chí Minh.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. David L. Scott, 2003. Wall Street Words. Boston: Publisher Houghton Mifflin Harcourt.
2. Vu Anh Dung and Dang Xuan Minh, 2013. Overview and typical M&A
deals. Ha Noi: Science and technics publishing house.
BI. CÁC WEBSITE
1. Council Regulation (EC). The EC Merger Regulation. [online] Available at:
<http://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/ALL/?uri=CELEX:32004R0139>.
[Accessed 13 May 2015]
2. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2013. Nhìn lại hoạt động M&A trong tái cầu trúc NHTM.[online]<http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/res
earch/taichinhnganhang/2013/20130422.html>. [Ngày truy cập: 12 tháng 2
năm 2015].
3. Lê Văn Hinh, 2011. Sáp nhập ngân hàng: Cơ cấu lại và ổn định. [online] <http://www.tinmoi.vn/sap-nhap-ngan-hang-co-cau-lai-va-on-dinh
01677700.html>. [Ngày truy cập: 7 tháng 1 năm 2015]
4. Đỗ Khắc Hưởng, 2012. Chiến lược mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. [online] <http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-
cuu-dieu-tra/Chien-luoc-mua-ban-va-sap-nhap-cac-ngan-hang-thuong-mai- tai-Viet Nam/14031.tctc>. [Ngày truy cập: 5 tháng 1 năm 2015].
5. Investopedia Finance Dictionary. [online] Available at:
<http://www.investopedia.com/terms/m/?page=4>. [Accessed 13 May 2015] 6. Đỗ Thị Thủy, 2013. Gia nhập WTO và các tác động tới quản lý hoạt động
nhap-wto-va-cac-tac-dong-toi-quan-ly-hoat-dong-nhtm.html>. [Ngày truy cập 12 tháng 2 năm 2015].