Đánh giá việcthực hiện mục tiêu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 100 - 103)

5. Cấu trúc của luâṇ văn

3.4.1. Đánh giá việcthực hiện mục tiêu

3.4.1.1. Về thực hiện chính sách đối với người học:

 Số lượng lao động nông thôn được đào tạo nghề giai đoạn 2011 – 2015 là

682 người, đạt 60% so với kế hoạch, trong đó: dạy nghề nơng nghiệp là 366 người

và dạy nghề phi nơng nghiệp là 316 người. Phân theo loại hình đào tạo dưới 3 tháng là 363 người và sơ cấp là 319 người.

 Số lượng lao động nơng thơn có việc làm sau đào tạo: 593người/682người, đạt 87% so với kế hoạch đề ra.

 Số lao động nơng thơn được hỡ trợ tồn bộ chi phí (chi phí đào tạo nghề và hỡ trợ tiền ăn, tiền đi lại): 170 người.

 Số lượng lao động nông thôn được hỡ trợ một phần chi phí: 346 người.

 Số lượng lao động nông thôn được hỗ trợ lãi suất vay học nghề: 69 người.

 Số lượng mơ hình việc làm sau đào tạo: 32/25 mơ hình, vượt kế hoạch đề

ra 07 mơ hình.

3.4.1.2. Về số lượng phát triển chương trình, giáo trình học liệu dạy nghề của chính quyền huyện Bình Liêu giai đoạn 2011 – 2015:

+ Xây dựng và ban hành 20/12 (KH) bộ chương trình, giáo trình học liệu, đáp ứng nhu cầu và tình hình thực tế sản xuất nông nghiệp ở địa phương.

+ Kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nghề: đã kịp thời bố trí 01 cán bộ chuyên trách theo dõi về nghề thuộc Phòng lao động, thương binh và xã hội, đồng thời cử tham gia tập huấn nhiều lớp đào tạo về tư vấn học nghề cho cán bộ.

3.4.1.3. Về công tác đào tạo, tuyển dụng giáo viên và tuyển sinh:

 Đào tạo và tuyển dụng giáo viên của huyện Bình Liêu giai đoạn 2011 – 2015 cho cơng tác đào tạo nghề: 7/3 (KH) cán bộ giáo viên cơ hữu, 12/5 giáo viên có tay nghề cao, vượt kế hoạch đề ra. So với kế hoạch đề ra về công tác tập huấn cán bộ của chính quyền huyện Bình Liêu giai đoạn 2011 – 2015, chính quyền huyện đã vượt chỉ tiêu đề ra là 28/10 lớp với 68/50 lượt người tham gia.

 Từ năm 2012 trung tâm không phải đứng ra tổ chức tuyển sinh mà do các đoàn thể phối hợp và người lao động tự đến đăng ký. Điều này chứng tỏ công tác tuyên truyền và đào tạo được thực hiện tốt, thu hút lao động nơng thơn và chính sách được người dân tin tưởng và ủng hộ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w