Nguyên nhân của những điểm yếu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 107 - 108)

5. Cấu trúc của luâṇ văn

3.4.4. Nguyên nhân của những điểm yếu

- Một số cấp ủy đảng, chính quyền, đảng viên chưa nhận thức rõ vai trị quan trọng của cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn, chưa quan tâm lãnh đạo đúng mức. Chính quyền huyện chưa có giải pháp hữu hiệu về dạy nghề gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm.

- Chính quyền huyện chưa có những chính sách mạnh mẽ để hỡ trợ phát triển kinh tế địa phương nên người lao động không định hướng được những nhu cầu học nghề cụ thể. Việc phát triển các làng nghề truyền thống của huyện còn hạn chế, mới chỉ dừng ở quy mơ sản xuất nhỏ lẻ (hộ gia đình), sản phẩm hàng hóa hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa thu hút được nhiều người lao động tham gia. Chưa tích cực hỡ trợ và tạo điều kiện cho người học sau khi học nghề. Nhiều xã chưa có quy hoạch sử dụng đất đai, sản xuất nông nghiệp và dịch vụ để phát triển các loại hình kinh tế. - Nguồn kinh phí đầu tư cịn hạn hẹp, do đó chưa đáp ứng được nguyện vọng học nghề cưa 3 nhóm đối tượng. Nguồn vốn để hỡ trợ chi phí cho lao động nơng thơn học nghề chủ yếu thực hiện được là do ngân sách Trung ương hỡ trợ, ngân sách tỉnh cịn hạn chế.

- Do kinh phí kiểm tra, giám sát cịn hạn chế nên hàng năm công tác kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý cịn chưa thường xun, chưa tồn diện.

- Còn một bộ phận lao động địa phương chưa nhiệt tình ủng hộ tha gia học nghề, chưa hiểu đầy đủ về chính sách hỡ trợ và lợi ích của việc học nghề, chưa chủ động, tích cực tham gia học nghề.

- Khả năng tiếp thu kiến thức, nắm bắt kỹ năng nghề của một số lao động nông thôn, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỡ cịn hạn chế. Ngun nhân là do trình độ học vấn của một bộ phận lao động nông thôn tham gia học nghề còn rất thấp, lứa tuổi tham gia học nghề một lớp khơng đồng đều, bên cạnh đó điều kiện thiết bị phục vụ công tác giảng dạy của một số đon vị dạy nghề cịn thiếu.

- Các chế độ, chính sách hỗ trợ tiền ăn 15000đ/ngày thực học/người là đối tượng hộ nghèo, dân tọc thiểu số còn quá thấp so với mặt bằng giá cả hiện nay; do vậy không thu hút được nhiều đối tượng học nghề.

3.4.5. Một số kết quả đạt được trong quá trình đảo tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w