Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mô hình phát triển kinh tế của singapore và hàm ý đối với việt nam (Trang 46 - 50)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.2.1. P ơ p áp t ống kê

Bài viết sử dụng phương pháp thống kê mô tả thông qua các công cụ: Số tương đối, số tuyệt đối… nhằm mơ tả thực trạng mơ hình kinh tế của Singapore. Thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ ản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo. Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau: iểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu, biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu và thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.

Luận văn sử dụng phương pháp này để:

- Thu thập, tổng hợp, trình ày số liệu, tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu là mơ hình kinh tế của Singapore trong thời gian qua nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn và đề ra các quyết định về mặt chiến lược và chính sách để phát triển kinh tế của Việt Nam theo hướng ền vững.

- Chỉ ra các đặc trưng của tổng thể nghiên cứu, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán và đề nghị giải pháp trên cơ sở các số liệu thu thập được.

- Xem xét các mặt, các ưu điểm và nhược điểm trong mơ hình kinh tế của Singapore trong mối quan hệ iện chứng, nhân quả với mơ hình phát triển kinh tế của Việt Nam.

Luận văn thực hiện phương pháp này như sau:

Bước 1: Thu thập số liệu, tóm tắt, trình ày, tính tốn các đặc trưng khác nhau

của các nội dung nghiên cứu về mơ hình kinh tế của Singapore.

Bước 2: Phân tích mối liên hệ giữa các số liệu thu thập với các câu hỏi trong

nghiên cứu đã được nêu trong chương 1 về thực trạng mơ hình kinh tế của Singapore và từ đó liên hệ với thực trạng mơ hình kinh tế tại Việt Nam.

Bước 3: Đưa ra kết luận nhằm phát triển mơ hình kinh tế của Việt Nam theo

2.2.2. P ơ p áp s sá

Luận văn sử dụng phương pháp này để:

- Đối chiếu, tìm hiểu sự tương đồng và khác iệt trong các nghiên cứu về vấn đề thực trạng mơ hình kinh tế của Singapore và các nước trong khu vực để thấy được tổng quan và sự đa dạng của vấn đề nghiên cứu.

- Thông qua việc so sánh các chỉ số, việc phân tích các luận cứ, giả thuyết đưa ra s làm sâu sắc hơn quá trình đánh giá, nhìn nhận đánh giá về mơ hình kinh tế của Singapore đa chiều hơn, từ đó giúp đưa ra các gợi ý giúp Việt Nam trong việc định hình mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của quốc gia.

Luận văn thực hiện phương pháp này như sau:

Bước 1: Xác định các chỉ ti u nội dung so sánh

Nội dung được so sánh chính là những nội dung liên quan, có ảnh hưởng hay có mối liên hệ với vấn đề phân tích.

Bước 2: Xác định nội dung so sánh

- Phạm vi được so sánh

- Số liệu so sánh được xác định tùy theo nội dung so sánh.

+ Đảm ảo thống nhất về nội dung của chỉ tiêu.

+ Đảm ảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu.

+ Đảm ảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lượng, thời gian và giá trị.

Bước 4: Xác định mục đích so sánh

Mỗi số liệu được thu thập về thực trạng các chỉ tiêu phát triển kinh tế của Singapore có thể dùng cho nhiều mục đích khác nhau. Việc xác định mục đích so sánh s giúp luận văn tập trung phân tích và làm sáng tỏ những điểm mạnh và điểm hạn chế từ mơ hình kinh tế của Singapore.

Bước 5: Thực hiện và trình bày kết quả so sánh

Đây là những số liệu xác thực giúp Luận văn đưa ra những nhận xét, đánh giá, làm cơ sở cho những gợi ý đối với việc đẩy mạnh phát triển ền vững mơ hình kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới. Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm

so sánh các chỉ tiêu kinh tế của Singapore qua các năm, so sánh số liệu kinh tế của Việt Nam qua các năm. Tìm hiểu sự tương đồng trong mỗi môi trường phát triển kinh tế, và chỉ ra sự khác biệt. So sánh điểm mạnh, điểm yếu của mội quốc gia. Từ đó, rút ra những kết luận trong bài nghiên cứu. Phương pháp này nhằm tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam. Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực nghiên cứu, dự áo đánh giá và đề xuất các giải pháp.

2.2.3. P ơ p áp p â tí v tổng h p

Phương pháp phân tích lý thuyết: Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng) liên quan đến thực trạng mơ hình kinh tế của Singapore và Việt Nam; Phân tích tác giả (tác giả trong hay ngồi ngành, tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc, tác giả trong nước hay ngoài nước, tác giả đương thời hay quá cố) và Phân tích nội dung.

Phương pháp tổng hợp lý thuyết: liên kết những yếu tố cấu thành của mơ hình kinh tế, tổng hợp những mối quan hệ, đưa ra kết luận để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ. Bao gồm: lựa chọn tài liệu, sắp xếp tài liệu, tổng hợp đưa ra kết quả.

Luận văn được hoàn thành trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích và tổng hợp các số liệu thứ cấp theo các tiếp cận hệ thống.

Luận văn sử dụng phương pháp này để:

- Phân tích các tài liệu liên quan đến lý luận chung về mơ hình kinh tế nói

chung và mơ hình kinh tế tại Singapore.

- Phân tích hiện trạng phát triển, đánh giá q trình phát triển và tiềm năng phát triển của mơ hình kinh tế của Singapore trong thời gian qua.

- Phân tích, đánh giá các số liệu liên quan đến những số liệu thể hiện thành tựu trong việc phát triển kinh tế tại Singapore khi so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Luận văn thực hiện phương pháp này như sau:

Bước 1. Xác định v n đề phân tích.

Luận văn thực hiện phân tích các quan điểm lý thuyết về thực trạng mơ hình kinh tế của Singapore trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, luận văn tiến hành

phân tích, giải thích vì sao cần chú trọng xây dựng, hồn thiện mơ hình kinh tế? Đánh giá những thành cơng c ng như những tồn tại trong q trình phát triển kinh tế tại Singapore ?

Vấn đề tiếp theo cần được phân tích là hiện trạng phát triển của mơ hình kinh tế tại Singapore, luận văn phân tích khái mơ hình kinh tế tại Việt Nam, sau đó đưa ra những gợi ý Việt Nam có thể học tập từ Singapore.

Bước 2. Thu thập các thơng tin cần phân tích

Trên cơ sở xác định vấn đề cần phân tích ở ước 1, tác giả đã tiến hành thu thập thơng tin có liên quan.

Nguồn thơng tin thứ cấp được lấy từ các cơng trình nghiên cứu lý luận về mơ hình kinh tế như các sách tham khảo, sách chuyên khảo viết về nghiên cứu mơ hình

kinh tế, các ài áo khoa học, các ài viết, các trang we về mơ hình kinh tế, các áo cáo nghiên cứu…Những tài liệu này được liệt kê trong anh mục tài liệu tham khảo của Luận văn. Trong quá trình tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, những thông tin

liên quan đến vấn đề nghiên cứu đều được đánh dấu lại để thuận tiện cho việc tra cứu, tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài. Một số thông tin đã được sử dụng

ằng cách trích dẫn trực tiếp, một số thơng tin được tác giả tổng hợp, khái quát nội dung thành những luận cứ cho q trình phân tích.

Bước 3. Phân tích dữ liệu và lý giải

Trên cơ sở những thơng tin thu thập được về các chỉ số kinh tế, luận văn đã nghiên cứu các số liệu, dữ liệu về thực trạng mơ hình kinh tế của Singapore. Kết quả thu thập thông tin chủ yếu thể hiện ằng phương pháp nghiên cứu định tính.

Bước 4. Tổng hợp kết quả phân tích

Sau khi phân tích các thơng tin đã thu thập được, Luận văn tổng hợp các kết quả phân tích để đưa ra ức tranh chung về thực trạng mơ hình kinh tế của Singapore trong thời gian qua. Đây là cơ sở quan trọng cho những kết luận và kiến nghị của Luận văn đối với việc xây dựng, phát triển mơ hình kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới.

2.2.4. P ơ p áp thừa

Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu khoa học.

Luận văn kế thừa những cơng trình nghiên cứu của các chun gia về mơ hình phát triển như đã nêu ở phần tổng quan vấn đề nghiên cứu và phụ lục tài liệu tham khảo k m theo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mô hình phát triển kinh tế của singapore và hàm ý đối với việt nam (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w