3.1.1 .Một số nét về kinhtế Singapoe
4.2. Lựa chon mơ hình phát triển kinhtế cho Việt Nam và những hàm ý từ
4.2.3. Một số hàm ý từ kinh nghiệm của Singapore
số
m ý từ i i m ủ S
i
p re
4.2.3.1. Về chiến lược phát triển
Từng ước hồn thiện mơ hình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nhấn mạnh chiến lược CNH hướng về xuất khẩu đồng thời thực hiện thay thế nhập khẩu ở những ngành chúng ta có khả năng sản xuất hiệu quả.
Trước mắt tập trung giải quyết tốt 2 vấn đề:
Một là: Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh
tế trong đó khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các lọai hình khác nhau cạnh tranh mạnh m trên thị trường. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia thị trường cải tiến kỹ thuận, HĐH công nghệ nhằm mang lại năng suất lao động cao. o đó, nhà nước cần đảm ảo cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cạnh tranh lành mạnh. Các loại hình doanh nghiệp thực sự ược ình đẳng trước pháp luật , khơng nên có thái độ định kiến và kỳ thị đối với ất cứ thành phần kinh tế nào.
Hai là: Tiếp tục tạo lập đồng ộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu
lực quản lý kinh tế của Nhà nước. ù đã trải qua hơn 30 năm đổi mới và phát triển với rất nhiều thành tựu như đã trình ày ở phần trên, nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam c n ở trình độ thấp, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh chưa cao. Thậm chí, nhiều quốc gia thành viên WTO c n chưa chấp nhận Việt Nam là một nền kinh tế thị trường.
Chúng ta c n thiếu một số thị trường cơ ản hay c n sơ khai, chưa đồng ộ. Vì vậy, phải đổi mới mạnh m tư duy hơn nữa, đẩy mạnh việc hình thành các loại thị trường. Đặc iệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hoặc
c n sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường ất động sản, thị trường khoa học và công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nơng thơn, chú ý thị trường các vùng có nhiều khó khăn. Chủ động hội nhập thị trường quốc tế. Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh.
Mặt khác, phải đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, xây dựng một nhà nước hiện đại, quản trị hiệu quả, tăng cường vai tr quản lý và điều tiết vĩ mơ của Nhà nước, đấu tranh có hiệu quả chống các hành vi tham nh ng, lãng phí, gây phiền hà. Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, ình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển; ằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế – xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất nước, ảo đảm cân đối vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật, chống uôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại.
4.2.3.2. Về thực hiện một số chính sách cụ thể Một , p át triể t i í * Hoạt động ngân hàng
Hệ thống ngân hàng đóng vai tr quan trọng trong việc phân phối vốn, trước hết để thực hiện thành cơng CNH - HĐH, Chính phủ nên sớm có một khung pháp lý lành mạnh cho hệ thống tài chính, một khn khổ pháp lý và cơ chế giám sát hữu hiệu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng nội địa như Singapore. Đồng thời, việc sử dụng chính sách kinh tế vĩ mơ c ng như những hạn chế mục tiêu thời kỳ đầu là cần thiết để kìm chế sự ùng nổ cho vay, cho vay q nhiều mà ngân hàng khó kiểm sốt
được chất lượng tín dụng, hoặc đẩy mạnh tín dụng phát triển kinh tế theo “kiểu
ong óng” là nguy cơ tổn thương của hệ thống ngân hàng.
Xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực vững mạnh, nhanh chóng đa dạng các hình thức huy động vốn, cùng với đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính nhằm khai thơng vốn trong nước, đồng thời thu hút tư ản nước ngoài để đáp ứng vốn và kỹ thuật cho q trình CNH. ên cạnh đó, Chính phủ cần có iện pháp mở cửa đồng ộ cắt giảm thuế quan, chính sách ưu đãi tín dụng… để nâng cao chất lượng tín dụng.
Khi định chế tài chính trong nước c n yếu kém, nhất là khi hệ thống ngân hàng chưa đủ khả năng phân phối tín dụng một cách hữu hiệu, việc tự do hóa thị
trường vốn ngắn hạn là rất nguy hiểm. ng vốn tư ản ngắn hạn ồ ạt gây hiện tượng “thừa vốn”, dẫn đến tình trạng lãng phí, hâm nóng thị trường ất động sản, và sự đảo ngược d ng vốn này gây ra ất ổn trong thị trường tài chính.
Cần có sự can thiệp kịp thời của Chính phủ đối với hệ thống ngân hàng, mở rộng tín dụng và thực hiện chính sách ưu đãi lãi suất đối với những mặt hàng, ngành công nghiệp ưu tiên hướng đến xuất khẩu, nhằm tạo động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vấn đề hỗ trợ lãi suất cho tín dụng cần phải có chương trình hành động ước đi thích hợp với những chỉ tiêu cụ thể, với kinh nghiệm của các nước cần phải có chế độ kiểm sốt chặt ch các khoản tín dụng để tránh nguy cơ thất thoát vốn. Tuy nhiên nếu sự can thiệp quá mức mang tính áp đặt của Chính phủ vào hoạt động ngân hàng s trở nên ị g ó, thiếu tính linh động, gây khó khăn cho ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế.
Kết hợp đồng ộ, việc sửa đổi hệ thống pháp luật điều chỉnh hàng loạt về chính sách mơi trường kinh tế, cải cách hành chính để mở cửa cho ngân hàng nước ngồi đầu tư, cởi ỏ mọi hạn chế về quyền sở hữu, hình thức hoạt động, kể cả huy động và giao dịch với các đối tác tiền gởi ằng VN và thiết lập các chi nhánh ngân hàng tại các địa phương; mở rộng việc cung cấp các dịch vụ cao cấp, dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt … trong đó, cần nghiên cứu nâng tỷ lệ sở hữu của các cổ đơng nước ngồi tham gia đầu tư vào các ngân
hàng thương mại Việt Nam (trên 30%) nhằm thu hút vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngồi vào thị trường tài chính Việt Nam.
Để tăng sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam khi mở rộng cửa cho ngân hàng nước ngoài đầu tư, Việt Nam cần tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng theo hướng HĐH; tăng vốn điều lệ tối thiểu của ngân hàng đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài, đồng thời c ng cố các ngân hàng thương mại trên địa àn các địa phương để hạn chế sự thâm nhập và lan tỏa của các chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại đây.
* Chính sách tài chính cơng
Đối với nền tài chính cơng, Việt Nam có thể học Singapore một số ài học sau:
- Chống tham nhũng lãng phí quyết liệt và có hiệu lực trên mọi lĩnh vực hoạt
động kinh tế – xã hội và chi tiêu tuỳ tiện công quỹ nhà nước khơng thể khơng là iện pháp lành mạnh hóa ngân sách nhà nước trong điều kiện hiện nay.
Theo giáo sư Jon S.T. Quah, khoa chính trị học ở Đại học Quốc gia Singapore, kinh nghiệm của Singapore khơng dễ lặp lại ở các nước vì hồn cảnh đặc thù và vì những chi phí chính trị và kinh tế của việc trả lương cao. Tuy nhiên, có sáu
thể tham khảo:
1) Bộ máy lãnh đạo phải thực tâm chống tham nh ng và trừng phạt
có hành vi tai tiếng. 2) Phải có các iện pháp chống tham nh ng đầy đủ, không có lỗ
hổng và thường xuyên được xem lại để thay đổi, nếu cần thiết. 3) Cơ quan chống
kỳ thanh tra nào tham nh ng c ng phải ị trừng phạt và đuổi ra khỏi ngành.4) Cơ quan chống tham nh ng phải tách khỏi ộ máy cảnh sát. 5) Để giảm cơ hội tham
nh ng tại các ngành dễ sa ngã như hải quan, thuế vụ, công an giao thông, các cơ quan này phải thường xuyên kiểm tra và thay đổi qui định làm việc. 6) Động cơ tham nh ng trong khối nhân viên nhà nước và quan chức có thể giảm ớt nếu lương và phụ cấp cho họ có tính cạnh tranh với khu vực tư nhân.
Và dĩ nhiên, mọi chiến lược đều trở thành công cốc nếu lãnh đạo chỉ nói sng và thiếu ý chí chính trị.
Tập trung nhiều hơn vào khu vực kinh tế tư nhân thay vì dồn vốn quá nhiều cho cá doanh nghiệp nước. Khu vực tư nhân chính là điểm xuất phát cho sự tăng
trưởng quốc gia, là điểm ắt nguồn của sự sáng tạo vô hạn, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và thu hút lực lượng lao động khổng lồ.
Singapore chính là điển hình trong việc tập trung vào kinh tế tư nhân khi gói kích cầu trị giá 28.5 tỉ SG của họ đã giành tới 8,4 tỉ cho khu vưc doanh nghiệp này. Để sử dụng một cách hợp lý nguồn tài sản quốc gia, nước láng giềng Singapore đã có một cách hữu hiệu đó là lập cơng ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước Temasek vào năm 1974.
Việt Nam c ng đã thành lập tập đoàn kinh doanh và đầu tư vốn nhà nước (SCIC) như vậy với số vốn điều lệ lên tới 15.000 tỉ đồng. Nhìn vào thành cơng của Temasek, “cha đẻ” trong công cuộc phát triển của Singapore đã có một ài học rất lớn giành cho Việt Nam. Trong ài phát iểu của mình, ộ trưởng Cơng thương của Singapore đã từng nói: “Một trong những ảo tưởng tai họa mà nhiều nước thuộc thế giới thứ a đang nuôi dưỡng là quan niệm cho rằng các nhà chính trị và các quan chức có thể đảm nhận thành cơng các vai tr kinh doanh. Cho dù có phải đứng
trước thực tế ngược lại hồn tồn thì càng lạ lùng là người ta vẫn cứ tin vào ảo tưởng đó”. Từ đó, một kinh nghiệm trong quản lý vốn nhà nước của Việt Nam đó chính là để phát huy có hiệu quả số tiền khổng lồ này, cần phải có một đội ng chuyên gia hàng đầu chứ khơng phải là những nhà chính trị và các quan chức với đầu óc “cơng chức” cùng những “mệnh lệnh cách” của họ. Tính chuyên nghiệp của Temasek c n ở nơi tính “quốc tế” của đội ng nhân viên, trong đó 40% vị trí quản lý là người nước ngoài. Ngay cả đội ng nhân viên ản địa c ng vào hàng cao cấp
trên trường quốc tế, tỉ như giám đốc điều hành ậc cao Vijay Parekh từng là Phó chủ tịch Ngân hàng American Express.
Vừa qua, việc thành lập Cơng ty Đầu tư tài chính Nhà nước Tp.HCM có thể được coi như là một ước tiếp theo để nhân rộng mơ hình này.
Hai là, c í s
á p át triể i t ơ
*Xây dựng chiến lược xu t khẩu hợp lý
Quá trình phát triển xuất khẩu của một quốc gia thường được chia thành các
thời kỳ nhất định với chiến lược phát triển lâu dài.
Singapore đã có một chiến lược xuất khẩu rất thơng minh với một lộ trình rõ ràng, đi từ xuất khẩu ngun liệu, khống sản, sang xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, và cuối cùng là xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao. Việt Nam hiện nay đã và đang đi trên con đường xuất khẩu nguyên liệu thô (chiếm tới gần 40% G P) và tăng cường xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng lao động lớn như dệt may và các mặt hàng nông thủy sản.
Tuy nhiên dệt may Việt Nam vẫn chủ yếu là gia công (chiếm tới hơn 70%) c n tỉ lệ xuất khẩu hàng FO (mua nguyên liệu, án thành phẩm) lại thấp, chỉ chiếm 30% xuất khẩu. Điều này khiến thực tế rằng năm 2008 hàng may mặc Việt Nam (VN) chính thức lọt vào top 10 nước XK dệt may hàng đầu thế giới. Cùng với đó, kim ngạch XK hàng dệt may đã từng ước vượt qua nhiều ngành hàng khác để trở thành quán quân trong các ngành hàng XK của VN. Tuy nhiên, sự tăng trưởng hàng tỷ US mỗi năm c ng chỉ là con số “hữu danh vô thực”. Vấn đề thay đổi cơ
cấu trong xuất khẩu dệt may đang là mục tiêu hàng đầu của chính phủ và các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam. Để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu dệt may, vấn đề trước hết mà chính phủ cần quan tâm đó là tăng cường xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ và hỗ trợ việc nhập khẩu đầu vào, tạo điều kiện để giảm chi phí cho các doanh nghiệp, từng ước nâng cao số lượng c ng như chất lượng hàng FO , giảm tỉ lệ gia cơng.
Ngồi ra cần kể tới hướng đi mới trong xuất khẩu là gia công phần mềm. Đây là lĩnh vực sử dụng công nghệ cao của Việt Nam, tuy c n rất non trẻ nhưng dẫu sao đó c ng là ước đầu để chúng ta có hướng phát triển thích hợp trong tương lai.
* Đầu tư cho xu t khẩu
Theo các nhà chuyên môn, mức tiêu dùng thực tế của dân ta trong những năm gần đây thực tế đã giảm. Nhà nước đang có chủ trương kích cầu chính là tăng mức tiêu dùng của dân cư nhằm tạo ra tiền đề cho sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên với nhu cầu có khả năng thanh tốn khơng nhiều do 75% dân cư sống ở nông thôn, nguồn thu nhập chủ yếu trông cậy vào lượng hàng nông sản thực phẩm, mà giá hàng nông sản thực phẩm thô trong nước c ng như quốc tế thường
hay có iến động. Vai tr đẩy mạnh xuất khẩu đang là hướng trọng điểm nhằm cải thiện mức tổng cung, tăng thu nhập cho nơng dân, đạt mục tiêu kích cầu đã đề ra. Đầu tư cho sản xuất nói chung và cho xuất khẩu nói riêng là một động lực cho sự phát triển, vì vậy, nhà nước cần áp dụng các iện pháp khuyến khích đầu tư nhằm hướng vào xuất khẩu.
C ng cần nhắc tới kinh nghiệm thành công của Singapore chỉ ra rằng đồng ngoại tệ kiếm được từ xuất khẩu khoáng sản, nguyên liệu thơ, nơng hải sản phải được dùng để mua máy móc thiết ị cho các ngành công nghiệp thâm dụng lao động (la our intensive) để có thể xuất khẩu các sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng lao động lớn. Đây c ng là một hướng đi đúng đắn cho Việt Nam. Chính phủ cần có cơ chế hợp lý trong việc giám sát hoạt động xuất khẩu máy móc cơng nghiệp sao cho tận dụng và phát triển được các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động ở Việt Nam hiện nay như dệt may và dần đưa máy móc thiết ị chất lượng cao vào sản xuất và chế iến nông thủy sản, một ngành cơng nghiệp mà Việt Nam có nhiều thuận lợi cả về mặt tự nhiên và con người. Hiện nay , vấn đề này đã được đề cập nhiều nhưng chính phủ vẫn chưa có những động thái tích cực để phát triển. Nước ta 75% dân số vẫn ở nông thôn và phần rất lớn lao động làm trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản nhưng tỉ lệ cơ giới hóa trong sản xuất c n thấp. Mặc dù Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông lâm thủy sản vào loại lớn trên thế giới nhưng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam lại không được đánh giá cao về mặt chất lượng khiến việc mở rộng và thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Châu Âu trở nên rất khó khăn. Chính vì thế, ài tốn nâng cao chất lượng, cơ giới hóa khu vực sản xuất nông lâm thủy sản đi k m với ngành công nghiệp chế iến cần được coi là một trong những mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển xuất khẩu trong tương lai gần của nước ta.
- Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu:
Vốn đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu ở ta hiện nay gồm vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư nước ngồi gồm có: (1) O A (Official evelopment Assistance): Vốn hỗ trợ phát triển chính thức, ao gồm O A khơng hồn lại và O A với lãi suất ưu đãi, hàm chứa 25% vốn khơng hồn lại; (2) F I
(Foreign irect Investment): Đầu tư trực tiếp của nước ngoài; (3) Vốn vay thương mại từ nước ngoài, vốn đầu tư của các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, viện trợ