3.1.1 .Một số nét về kinhtế Singapoe
3.3. Một số kinh nghiệm rút ra
3.3.2. Về thực thi một số chính sách cụ thể
3.3.2.1. Phát triển Ngoại thương
* Ki i m ủ C í p ủ
- Bộ máy quản lý thương mại Singapore
ộ máy đầu não chịu trách nhiệm điều hành nền thương mại Singapore là ộ
Thương mại và Kỹ nghệ (Ministry of Trade and Industry – MTI). Hoạt động của cơ quan này nhằm tạo điều kiện mang lại sự thịnh vượng cho quốc gia thông qua sự ổn định và tăng trưởng kinh tế. Để thực hiện tốt chức năng của mình, MTI tiến hành việc hoạch định và phân tích kinh tế, điều hợp các chính sách kinh tế của chính phủ. Về mặt tổ chức, ngoài ộ máy hành chính trực thuộc, MTI c n có trách nhiệm giám sát và hỗ trợ hoạt động cho các đơn vị dưới đây: - Cục thống kê; Cục dịch vụ thông tin; Sở cân đo; Hội đồng phát triển kinh tế (E ); Hội đồng cấp giấy phép hoạt động cho các khách sạn; Hội đồng thành phố Jurong; Hội đồng khoa học và công nghệ quốc gia; Hội đồng tiện ích cơng cộng; Tập đồn phát triển Sentosa; Hội đồng hiệu suất và định chuẩn Singapore; Hội đồng du lịch Singapore; Hội đồng phát triển thương mại Singapore (T ).
Vai tr xúc tiến thương mại của MTI thuộc về T , một trong những tổ chức có thế lực nhất về mặt thương mại tại đảo quốc này. Được thành lập vào năm
1983, T chịu trách nhiệm chính trong việc thúc đẩy Singapore tiến nhanh trên đấu trường thương mại quốc tế, ảo vệ quyền lợi kinh tế của đảo quốc, đồng thời giới thiệu sản phẩm của Singapore trên khắp thế giới. ước vào thế kỷ 21, hội đồng này hướng tới 5 lãnh vực hoạt động sau đây:
+ Cổ xuý cho một nền thương mại tự do và công ằng tại các diễn đàn quốc tế.
+ Khai phá các thị trường mới cho hoạt động xuất khẩu của Singapore và mở rộng các lĩnh vực cung ứng
+ iến Singapore thành một địa điểm hấp dẫn hơn nữa đối với thương nhân
quốc tế
+ Phát triển và tăng cường hạ tầng cơ sở thương mại và kinh doanh + Giúp các xí nghiệp Singapore đầu tư ở ngồi nước
Những thay đổi mạnh m trên đấu trường thương mại thế giới trong các năm qua đã uộc T , với tư cách một cơ quan xúc tiến thương mại quốc gia, phải thay đổi chiến lược nhằm duy trì vị trí hàng đầu của Singapore trong nền kinh tế của khu vực. Như một thành phần của chiến lược cạnh tranh lâu dài, T đang nỗ lực iến
Trong những năm qua, T đã nói lên tiếng nói của mình tại các tổ chức thương mại quốc tế nhằm ảo vệ và nâng cao quyền lợi thương mại của Singapore, đồng thời tích cực tham gia vào hoạt động của các tổ chức thương mại đa phương hay khu vực như Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái ình dương (APEC), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Các nỗ lực song phương c ng được thực hiện với các tổ chức và chính phủ nước ngồi nhằm mục đích trao đổi thơng tin, tự do hố thương mại, tiến đến hợp tác đầu tư.
Trong tương lai, T s tiếp tục duy trì quan điểm tích cực trong việc cảnh áo cho các công ty của Singapore về những cơ hội làm ăn có thể tận dụng từ các thoả ước thương mại. Sự mở rộng hoạt động ngoài nước c ng được chú trọng triệt để. Các nỗ lực của tổ chức này nhằm tăng cường và đa dạng hoá hoạt động thương mại và đầu tư của Singapore tại hải ngoại nhắm chủ yếu vào các thị trường châu Á, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU).
Hiện nay T có hơn 30 văn ph ng thương mại trên khắp thế giới, với chức năng quảng á cho nền thương mại Singapore và quan trọng hơn cả là hỗ trợ các công ty Singapore trong giao thương quốc tế. Sự hỗ trợ này được thể hiện một cách nhuần nhuyễn và đa dạng thơng qua các đồn cơng tác, các hội chợ thương mại để tìm cơ hội hợp tác và đầu tư.
Tính đến nay, đã có hơn 140 cơng ty trên thế giới đặt cơ quan đầu não của họ tại Singapore. Nhiều công ty khác đang toan tính làm việc này. Chính quyết định đặt trụ sở của họ tại Singapore đã góp phần iến đảo quốc này thành một trung tâm thương mại quốc tế. Về mặt hàng hải, Singapore là hải cảng ận rộn nhất thế giới, đồng thời là một trung tâm dịch vụ hậu cần và vận chuyển quốc tế.
- Chính sách ngoại thương của Singapore
+Ngoại thƣơng và kiểm soát lạm phát
Thương mại là nhân tố quyết định của nền kinh tế Singapore, trong đó, quan trọng nhất là ngoại thương. Chính sách ngoại thương của đảo quốc này có thể tóm lược trong hai yếu tố chính:
ảo tồn và mở rộng thị trường, giảm thiểu các rào cản về thương
mại.
Đảm ảo hoạt động của các quốc gia trong khuôn khổ những qui định do Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đề ra.
Ngồi ra, chính sách thương mại của Singapore c ng phù hợp với một số thoả hiệp song phương và đa phương đã được ký kết giữa Singapore với một hay nhiều nước khác như chương trình Hợp tác kinh tế châu Á-Thái ình ương (APEC), Thoả ước thương mại tự do (FTAs), Thoả ước công nhận hỗ tương (MRAs)…
Đầu năm 1999, nền kinh tế châu Á có dấu hiệu hồi phục, các hoạt động xúc tiến thương mại của Singapore trong vùng được đẩy mạnh. Cuộc khủng hoảng kinh tế tại châu Á làm nảy sinh nhu cầu đa dạng hố thị trường và các cơng ty của Singapore mở rộng tầm hoạt động sang những thị trường từ trước đến nay c n chưa được khai phá.
Riêng với những thị trường cốt yếu trong nền thương mại Singapore như Mỹ, châu Âu và Nhật ản thì nước này nỗ lực củng cố vị trí của một trung tâm cung cấp và phân phối quốc tế.
Trong những năm cuối thế kỷ 20, Singapore đã sử dụng hai phương tiện truyền thống trong thương mại là Hội chợ và các đồn cơng tác để giúp các công ty ở địa phương tiếp cận được những cơ hội làm ăn thuận lợi.
Theo ộ trưởng Công Thương Singapore Lee Yi Shyan, Singapore là một thị trường nhỏ, với hơn 4,8 triệu dân, nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, phụ thuộc rất nhiều vào các thị trường lớn như Nhật và Mỹ…, nên khi những nền kinh tế này phát triển chậm lại, nhu cầu ít đi, đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nước này. Trong quý I/2009,
G P của Singapore tăng trưởng âm (-9,6%), nhưng sang quý II theo chiều hướng tốt hơn (chỉ c n -3,7%).
Tăng trưởng kinh tế qua con đường xuất khẩu là sự chọn lựa chiến lược phát triển rất thành công của Singapore trong thập niên 1990 và được coi là một trong những nền kinh tế đã ước vào thế giới công nghiệp phát triển ằng con đường xuất khẩu.
Họ đã có một chiến lược xuất khẩu rất thơng minh với một lộ trình rõ ràng, đi từ xuất khẩu nguyên liệu, khoáng sản, sang xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, và cuối cùng là xuất khẩu sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao. Sự thành công của họ dựa trên một yếu tố rất then chốt là duy trì một hệ số ICOR thấp, có
nghĩa là đồng vốn đầu tư khả dụng vào nền kinh tế mang lại một hiệu quả cao đối với sự tăng trưởng của G P.
Bả 4: Kim T.Trường Năm 2000 2010 2015 Khác 31% Hóa chất 12%
Hình 7: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Singapore
Nguồn: Viện thống kê Singapore
Nhưng tăng trưởng kinh tế ằng con đường xuất khẩu không phải là một sự chọn lựa dễ dàng. ên cạnh nhiều thách thức khác, đẩy mạnh xuất khẩu đối với những nước đang phát triển, trong đó phần xuất khẩu ngun liệu thơ, khống sản, nơng lâm hải sản chiếm tỷ trọng chủ yếu trong kim ngạch xuất khẩu, c ng đặt ra một vấn đề kinh tế vĩ mô là nguy cơ lạm phát gia tăng, đặc iệt là sự gia tăng giá cả lương
thực thực phẩm vốn luôn luôn tạo áp lực nặng nề trên đời sống của người dân ngh o và trở thành một vấn đề mang tính chất xã hội và chính trị.
Khắc phục những hệ quả không mong muốn của một chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu đối với giá cả trong nước khơng phải là điều dễ dàng, nếu khơng có một chính sách tỷ giá và một sự sử dụng dự trữ ngoại tệ quốc gia đúng đắn, phù hợp, một chiến lược CNH hiệu quả, một môi trường đầu tư cởi mở và trên hết là một ý chí tiết kiệm mạnh m của tồn thể cộng đồng.
Kinh nghiệm thành cơng của Singapore chỉ ra rằng đồng ngoại tệ kiếm được từ xuất khẩu khống sản, ngun liệu thơ, nơng hải sản phải được dùng để mua máy móc thiết ị cho các ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động (la our intensive) để có thể xuất khẩu các sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng lao động lớn.
Những đồng ngoại tệ kiếm được từ việc xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng lao động lớn lại phải được tiếp tục sử dụng cho việc nhập khẩu máy móc thiết ị, quy trình cơng nghệ cao cho những ngành cơng nghiệp thâm dụng công nghệ hay thâm dụng vốn (technology intensive hay capital intensive) để những ngành này, trong một tương lai khơng xa có thể xuất khẩu những sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao.
Khoảng cách thời gian của những nỗ lực đầu tư nói trên thơng thường đều gây ra một chu kỳ lạm phát. Những chu kỳ này được khắc phục ằng nỗ lực tiết kiệm của toàn thể cộng đồng dân tộc (cả nhà nước lẫn nhân dân), cải cách thủ tục hành chính, quyết tâm xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất tốt (đường sá, điện nước, trường học, ệnh viện, hệ thống an sinh xã hội). Thời gian đầu tư s được rút ngắn,
hệ số ICOR s giảm, hiệu quả của đầu tư s tăng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế s tiến rất nhanh và lạm phát s được kiểm soát.
ằng những nỗ lực vì lợi ích lâu dài của nền kinh tế đất nước, những iện pháp điều chỉnh ngắn hạn và chiến lược phát triển dài hạn mới có thể được kết hợp một cách đồng ộ và hài h a để đạt được cả hai mục tiêu mà tất cả chúng ta đều mong muốn, đó là tăng trưởng và ổn định.
+Hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tại hội thảo “Chiến lược cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vượt qua khủng hoảng” tổ chức ngày 4/5/2010 tại Thành phố Hồ Chí Minh, ông Reza Ali, Giám đốc
phát triển kinh doanh ACCA khu vực Châu Á Thái ình ương, chia sẻ ài học kinh nghiệm vượt qua khủng hoảng kinh tế của Singapore.
Theo ông, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) cần chủ động, sáng tạo trong việc tiếp thu khoa học, cơng nghệ. Quan trọng nhất, SMEs phải có “tầm nhìn quốc tế”, vượt qua giới hạn địa lý để mang sản phẩm và dịch vụ của mình ra trường quốc tế. Để làm được như vậy, các công ty phải linh hoạt chuyển đổi và liên tục đem lại giá trị mới cho khách hàng.
Ông Reza Ali nhắc lại áo cáo “Loại ỏ rào cản để SMEs tiếp cận với sự quốc tế hóa” về a khó khăn chính mà SMEs phải đối mặt ở thị trường nước ngoài. Một, khả năng xác định cơ hội kinh doanh. Hai, hạn chế tiếp cận thông tin thị trường. a, thiếu khả năng vươn đến khách hàng tiềm năng ở nước ngồi.
Đương đầu với những khó khăn trên, chính phủ và doanh nghiệp Singapore đã có các động thái hỗ trợ SMEs về nhiều mặt. Tiêu iểu nhất là việc ảo đảm các SMEs tiếp cận vốn vay thơng qua hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp địa phương, chế độ ảo hiểm tiền vay, và chương trình cho vay quy mơ nhỏ. Với các SMEs gặp khó khăn trong việc vay vốn ở khu vực thị trường thương mại, chính phủ c ng làm việc với ngân hàng để cấp vốn và ảo tồn nguồn vốn thơng qua chương trình cho vay vốn ắc cầu và hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp địa phương. ên cạnh đó, chính phủ c n có chương trình cho vay quy mơ nhỏ để cấp vốn hoạt động cho các doanh nghiệp vi mô.
Hơn thế nữa, SPRING Singapore phối hợp với IE Singapore để xúc tiến phát triển các SMEs của Singapore đặt tại hải ngoại, từ tiếp cận nguồn vốn, phát triển nội lực đến mở rộng kinh doanh. Singapore có kế hoạch huy động 1,5 tỷ US nguồn vốn phát triển ằng cách cho vay vốn trong 10 năm và chính phủ đóng góp ½ số lượng này.
SPRING Singapore và IE Singapore giúp SMEs tăng cường năng lực thiết yếu cho phát triển dài hạn như phục vụ định hướng khách hàng, sáng kiến lãnh đạo kinh doanh, cải thiện công nghệ và hạ tầng… IE Singapore c n hỗ trợ từng doanh nghiệp với kế hoạch quốc tế hóa ằng mạng lưới văn ph ng ở 37 thành phố trên 21 quốc gia.
* Ki i m ủ d â
- Kinh nghiệm ra biển lớn của doanh nhân Singapore
Thương mại luôn là ngành trụ cột thúc đẩy kinh tế phát triển của đảo quốc Sư tử. Tuy thị trường tiêu thụ nội địa nhỏ é và hầu như không phong phú về tài nguyên thiên nhiên, nhưng Singapore đã thiết lập một nền kinh tế mở từ rất sớm và thịnh vượng từ ngành công nghiệp xuất khẩu của riêng mình.
Khoảng 60% doanh nghiệp Sigapore lấy xuất khẩu làm hoạt động chủ yếu, trong khi tỷ lệ trung ình của thế giới là 30%. Chính vì vậy, các doanh nhân Singapore sớm tích l y và sở hữu được nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển thị trường toàn cầu.
-Xác định rõ những rào cản khi m rộng thị trường
Các thế hệ doanh nhân Singapore luôn truyền đạt cho nhau những kinh nghiệm quý áu khi phát triển thị trường toàn cầu. Theo họ, các yếu tố như tệ quan liêu, những quy định và ràng uộc khắt khe của các khu vực hay quốc gia, sự thiếu kiến thức tổng thể về thị trường, sự ất ổn về chính trị và xã hội là những rào cản cần được khắc phục ngay từ đầu.
Trong kinh doanh, người Singapore ln để tâm đến yếu tố chính trị và môi trường xã hội ở nơi họ phát triển hoạt động kinh doanh. o đó, các thị trường xuất khẩu chủ yếu của doanh nhân Singapore là những thị trường truyền thống hay thị trường tìm được thơng qua các đối tác tin cậy. Một khi các doanh nhân Singapore quyết định hoạt động kinh doanh tại một thị trường nào đó, họ ln tuân thủ các luật lệ và tập quán thương mại tại thị trường đó.
- Thành cơng và t ng trư ng nhờ trung thành với những gì mình biết
Một trong những thành công mà các doanh nhân Singapore học được và vận dụng thành công từ những tập đồn, cơng ty lớn trên thế giới là việc phát triển thị trường dựa trên những điều kiện và năng lưc thực tế của mình. Thơng thường, các doanh nghiệp Singapore phát triển thị trường mới ằng cách đem những sản phẩm thành cơng và có lợi thế cạnh tranh nhất của mình đem án ra nước ngoài. Cách thức này nhằm hạn chế rủi ro so với việc cho ra đời sản phẩm mới, tạo dựng thương hiệu, xây dựng các chính sách phát triển sản phẩm mới vốn rất tốn kém.
Theo một cuộc điều tra về ý kiến các nhà lãnh đạo doanh nghiệp vừa và nhỏ Singapore trong việc phát triển kinh doanh ra tồn cầu, có khoảng 60% doanh nghiệp đã áp dụng chiêu thức này và họ c ng gặt hái được sự thành cơng trong việc hạn chế những mạo hiểm. Chỉ có 9% doanh nghiệp vừa và nhỏ chấp nhận thử sức với việc cho ra đời sản phẩm mới đem đi án ở những thị trường mới, trong khi tỷ lệ trung ình của giới là 15%. Ngay cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Mỹ, Canada và Úc c ng thích ứng dụng các chiến lược truyền thống là sử dụng sản phẩm đã có thế mạnh khi phát triển ra thị trường t an cầu và chỉ có khỏang 20% doanh nghiệp vừa và nhỏ các nước này dám thử sức với sản phẩm mới ở thị trường h an t an mới.
-Kiểm soát sự lớn mạnh
Song song với việc đẩy mạnh phát triển thị trường toàn cầu, các doanh nhân Singapore nổi tiếng là những người cẩn trọng trong việc kiểm soát chặt ch sự lớn mạnh của doanh nghiệp mình. Theo các chun gia phân tích thị trường, hai yếu tố thường được các doanh nhân Singapore kiểm soát chặt ch là:
Kiểm sốt rủi ro: Có a rào cản lớn nhất trong việc ước ra thị trường toàn