3.1.1 .Một số nét về kinhtế Singapoe
4.1. Khái qt các mơ hình kinhtế ở Việt Nam
4.1.1. M i t ó tập tru
4.1.1.1. Đặc trưng của mơ hình kế hoạch hóa tập trung
Thứ nh t đặc trưng cơ ản và dễ nhận iết nhất của mô hình kinh tế kế hoạch hóa
tập trung đó là nhà nước là người thiết kế và thực hiện những cân đối lớn của nền kinh tế - xã hội, trong đó việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và cho ai là do nhà nước quyết định. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, do đó, đối lập với nền kinh tế phi kế hóa hóa tập trung, tức là nền kinh tế thị trường, khi mà các yếu tố sản xuất, phân phối, quyết định giá và các quyết định đầu tư được thực hiện ởi thị trường hơn là các kế hoạch vĩ mô của nhà nước.
Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu ằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt
động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức ộ máy, nhân sự, tiền lương đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho nhà nước. Hoạt động sản xuất ị lỗ s được nhà nước ù, lãi được giao nộp cho ngân sách nhà nước, trong một số trường hợp thì kết quả lãi được trích lại theo tỷ lệ phần trăm cho đơn vị.
Thứ hai, nền kinh tế dựa trên chế độ sở hữu nhà nước và tập thể là chủ yếu,
tức là mang yếu tố sở hữu cơng cộng là chính, sở hữu tư nhânnhư kinh tế gia đình, kinh tế cá thể ị hạn chế. Sở hữu nhà nước được thông qua hình thức các doanh nghiệp, xí nghiệp, nơng lâm trường … XHCN, nắm phần lớn nguồn vốn xã hội và đây là thành phần kinh tế chủ đạo của xã hội trong việc sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu, sản phẩm cho sản xuất và tiêu dùng của người dân. Thành phần kinh tế tập thể là thành phần có số lượng nguời tham gia đông đảo trong khu vực nơng thơn, nơng nghiệp khơng những có trách nhiệm sản xuất nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, mà c n có trách nhiệm hỗ trợ khu vực kinh tế nhà nước phát triển.
Thứ ba cơ quan quản lý hành chính nhà nước can thiệp khá sâu vào hoạt động
sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng ít chịu trách nhiệm về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình. Những thiệt hại về vật chất do các quyết định không đúng gây ra s được ngân sách nhà nước giảiquyết.
Thứ tư quan hệ hàng hóa - tiền tệ ị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật
là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp". Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng, không được coi là hàng hóa về mặt pháplý.
Thứ sáu, chế độ ao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu sau: ao cấp
qua giá, ao cấp qua chế độ tem phiếu, ao cấp theo chế độ cấp phát vốn của
ngân sách, tuy nhiên chế tài ràng uộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn không được quy định cụ thể, rõ ràng.
4.1.1.2. Những thành tựu về mặt kinh tế xã hội và những hạn chế của mơ hình o đặc
điểm cơ ản của đất nước ta thời kỳ sau năm 1954 đến năm trước 1975 là một quốc gia đã giành được độc lập ở Miền ắc, nhưng đất nước vẫn ị chia cắt do chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, đồng thời nhà nước Cánh mạng non trẻ an đầu do Hồ Chủ Tịch lãnh đạo gặp mn vàn khó khăn, đặc iệt là về mặt kinh tế và chính trị. Trong ối cảnh đó, mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung được duy trì trong một thời gian khá dài đã mang lại những thành tựu cơ ản trên lĩnh vực kinh tế xã hội. Trước hết, áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước và tồn thể nhân dân Miền ắc đã góp phần hết sức quan trọng vào thắng
lợi vĩ đại của dân tộc – giải phóng Miền Nam và thống nhất đất nước sau hơn 30 năm trường kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ. Với phương thức hoạt động của mơ hình kinh tế này, các nguồn lực kinh tế xã hội tuy được sử dụng ở trình độ kỹ thuật thơ sơ, thấp kém, nhưng đã huy động với cường độ hết sức lớn cả về sức người và sức của để cống hiến cho cuộc đấu tranh chống đế quốc, giành độc lập.
Một trong những thành tựu cơ ản mà mơ hình kinh tế này mang lại trong thời kỳ xây dựng CNXH ở miền ắc là nhân dân ta đã xây dựng được một cơ sở hạ tầng khá vững chắc cho nền kinh tế có quy mơ c n khiêm tốn, đặc iệt là trong lĩnh vực cơng nghiệp nặng. Hàng loạt các cơng trình trọng điểm đã phát huy tác dụng không
chỉ trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung mà ngay cả trongcơng cuộc CNH– HĐH. Cùng với sự giúp đỡ quý áu của các nước XHCN anh em, đặc iệt là của nhân dân Liên xô c , chúng ta đã xây dựng được hàng loạt các ngành công nghiệp như trong lĩnh vực xây dựng, giao thơng, CNH chất .v.v. từ đó hình thành cơ ản một nền
cơng nghiệp CNXH với trình độ kỹ thuật của thế giới, cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho đời sống của nhân dân. Trong lĩnh vực nông nghiệp, các chính sách của nhà nước mang tính kế hoạch tập trung c ng đã góp phần nâng cao năng suất lao động, kích thích sản xuất và đã giải quyết cơ ản nhu cầu lương thực của nhân dân, đồng thời cung cấp cho cách mạng Miền nam, thúc đẩy q trình giải phóng thống nhất đất nước nhanh chóng hơn.
Ngồi ra, mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung c ng đạt được những tiến ộ
đáng trân trọng về mặt xã hội, xây dựng được một hệ thống phúc lợi xã hội có quy mơ lớn, tạo điều kiện cho nhân dân nâng cao được dân trí và hưởng các dịch vụ cơng cộng khác phục vụ cho sức khỏe, giải trí, do đó tạo ra sự ình đẳng xã hội. Hệ thống các ệnh viện, trạm y tế hay hệ thống giáo dục và các dịch vụ công khác được thiết lập hầu như trên khắp các địa phương ở Miền ắc, với các nguồn lực được tập trung hết sức quy mô, và triển khai chi tiết tới các khâu trong hoạt động của các dịch vụ công đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của nhân dân mà điều này hầu như khơng thể có được trong thời kỳ Pháp thuộc, trình độ học vấn của nhân dân được phổ cập, c ng như trình độ chun mơn của cán ộ được nâng cao tạo ra một nền dân trí hơn hẳn so với trước kia.
Tuy nhiên việc áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung trong thời gian dài đã ộc lộ nhiều hạn chế, đặc iệt là khi đất nước chuyển sang thời kỳ độc lập thống nhất sau năm 1975. Những hạn chế của mơ hình phản ánh phản ánh sự chậm trễ trong cải cách kinh tế xã hội, c ng như cho thấy mơ hình này khơng cịn phù hợp trong điều kiện mới. Qua nghiên cứu cho thấy một số hạn chế cơ ản của mơ hình này như sau: Thứ nh t trong nền kinh tế ao cấp thiếu một động lực quan trọng cho sự tăng trưởng, đó là lợi ích cá nhân. Tâm lý dựa dẫm, ỷ lại tồn tại trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặc dù tình trạng tham ơ khơng lớn, nhưng thói quen trơng chờ vào Nhà nước, lười suy nghĩ, thiếu sáng kiến đã làm cho kinh tế trì
trệ kéo dài và tác động tiêu cực đến tư duy của con người. Một khi tư duy đã ị tha hố thì rất khó chấp nhận sự thay đổi. Sự chuyển đổi của xã hội vì thế mà ị khủng hoảng, có khi đem lại tổn thất to lớn như ta đã chứng kiến. Thứ hai cơng cuộc cơng nghiệp hóa q coi trọng phát triển cơng nghiệp nặng ngay từ ước đầu, trong khi điểm xuất phát của nền kinh tế c n hết sức thấp kém, trình độ kỹ thuật c n lạc hậu, tích l y nội ộ nền kinh tế hầu như chưa có gì chủ yếu nhờ viện trợ của phe XHCN đã tỏ ra không phù hợp, hiệu quả không cao. Trong thời kỳ kinh tế c n tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng thì cơ chế này có tác dụng nhất định, nó cho phép tập trung tối đã nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc iệt trong quá trình CNH theo hướng ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng. Nhưng nó lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến ộ khoa học cơng nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, khơng kích thích tính năng
động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, cơ chế quản lý này càng ộc lộ những khiếm khuyết của nó, làm cho nền kinh tế các nước XHCN trước đây, trong đó có nước ta, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng. Thứ ba, quan hệ hàng hóa - tiền tệ ị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp". Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng như sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng, không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý. Thứ tư, ộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ng quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu, nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao động. Thứ n
m, chế độ ao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu sau: ao cấp qua giá, ao
cấp qua chế độ tem phiếu, ao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách,
nhưng khơng có chế tài ràng uộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Thứ sáu trước đổi mới, do chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, chúng ta xem kế hoạch hóa là đặc trưng quan trọng nhấtcủakinh tế XHCN,
phân ổ mọi nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu; coi thị trường chỉ là một công cụ thứ yếu ổ sung cho kế hoạch, không thừa nhận trên thực tế sự tồn tại của nền kinh tế
nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ, lấy kinh tế quốc doanh và tập thể là chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân và kinh tế cá thể, tư nhân. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
4.1.2. M i t t ị tr ờ ị xã ội ủ ĩ
4.1.2.1. Đặc trưng của mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI diễn ra vào năm 1986 đánh dấu mốc thay đổi tư duy kinh tế của Đảng và nhân dân ta, c ng là Đại hội mà tư tưởng đổi mới đã được ắt đầu thực hiện nhằm vạch ra đường lối phát triển kinh tế- xã hội phù hợp để khôi phục nền kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và cải thiệu các hoạt động phúc lợi xã hội vốn đang hết sức yếu kém.
Qua các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc từ năm 1986 cho đến nay, mơ hình kinh tế - xã hội mà nước ta đang thực hiện là Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
một mơ hình chưa có tiền lệ trong lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy chưa có tiền lệ, nhưng thực chất đó là mơ hình phát triển dựa trên thành tựu của lồi người, kết hợp với những định hướng phát triển có tính quy luật của xã hội lồi người nhằm đưa nước ta tiến lên CNXH. Nhận thức được vai tr quan trọng của kinh tế thị trường trong việc phát triển kinh tế đối với nước ta, đồng thời khắc phục những điều mà nền kinh tế thị trường tư ản chủ nghĩa không đạt được, với việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin về một xã hội mới, Đảng đã đề ra chủ trương, chính sách phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Theo một trình tự tư duy khoa học, khái niệm của mơ hình này, cùng với những vận động trong thực tiễn đã ngày càng được hoàn thiện rõ ràng, thể hiện sự đúng đắn trong chiến lược phát triển. Tại Đại hội Đảng IX, khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN đã được đưa ra : “ Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN; đó là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” (Văn kiện Đại hội đại iểu tồn quốc lần thứ IX, trang 86). Mơ hình kinh tế-xã hội này có nội hàm sau đây: Thứ nh t, điểm cơ ản để nhận iết mơ hình thể hiện rõ ở chỗ kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế
dựa trên nguyên tắc quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời được dẫn dắt và định hướng ởi nguyên tắc và ản chất của CNXH nhằm thực hiện thành công mục tiêu
dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Thứ hai đó là nền
kinh tế có mức tăng trưởng kinh tế cao và ền vững, lực lượng sản xuất được phát triển trên cơ sở áp dụng những thành tựu khoa học – công nghệ mới cùng với đội ng lao động có trình độ chun mơn cao. Thứ ba, mục tiêu của phát triển kinh tế
thị trường định hướng XHCN là nâng cao đời sống của nhân dân, đảm ảo cơng ằng xã hội, hạn chế những ất ình đẳng trong thu nhập, ảo vệ mơi trường, ản
sắc văn hóa dân tộc, ổn định chính trị - xã hội và an ninh – quốc ph ng. Thứ tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế mở và mang tính quốc tế hóa, khu vực hóa. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
phải góp phần nâng cao vị thế trên trường quốc tế đồng thời đảm ảo độc lập tự chủ về kinh tế.
Như vậy, về thực chất mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là việc lợi dụng những thành tựu của nhân loại nhằm giúp nền kinh tế tăng trưởng nhanh, rút nhanh khoảng cách tụt hậu kinh tế so với các nước đã phát triển, đồng thời kết hợp với những điều tiết của nhà nước nhằm khắc phục những hậu quả tiêu cực, hay những yếu kém của nền kinh tế thị trường tư ản chủ nghĩa để đạt được những tiêu chí tốt đẹp của một xã hội mới theo tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Mơ hình kinh tế thị trường hiện được áp dụng chủ yếu và phổ iến nhất trên ản đồ kinh tế thế giới, tuy nhiên những định hướng của từng quốc gia mà họ áp dụng các mơ hình dựa trên cơ sở kinh tế thị trường c ng có những đặc trưng khác nhau, thể hiện q trình vận động của quốc gia đó trong tương lai.
4.1.2.2. Những thành tựu đạt được từ việc vận hành mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
Công cuộc đổi mới và chuyển nền kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng XHCN hơn ba mươi năm qua đã đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng, suy thoái và dần đi vào thế phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng liên tục cao, có nhiều năm tốc độ tăng trưởng đạt mức 8% đến 9%. Đặc iệt, đời sống và thu nhập của nhân dân được cải thiện đáng kể thơng qua cơng cuộc đổi mới, trong đó thành tích của
nước ta trong xóa đói giảm ngh o. Trong thời kỳ đổi mới, tỷ lệ hộ ngh o đã liên tục giảm từ 58% năm 1993 xuống c n 9% năm 2010 và khoảng trên 7% năm 2016. ộ mặt của nền kinh tế có ước thay đổi khá tồn diện, quy mơ gia tăng đáng kể từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu ao cấp, sản xuất khép kín trong nhiều năm, ảnh hưởng của cấm vận, nền kinh tế đã nhanh chóng chuyển đổi sang hoạt động theo cơ chế thị trường, hệ thống các thị trường hết sức đa dạng và ngày càng