MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINHTẾ CỦA SINGAPORE

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mô hình phát triển kinh tế của singapore và hàm ý đối với việt nam (Trang 51)

3.1.1.Một số nét về kinh t Singapoe

3.1.1.1. Khái quát về đ t nước Singapore

Một mảnh đất vô danh tăm tối cuối án đảo Mã lai uổi lập quốc, 45 năm trước, giờ đã vươn mình hố thành Con Rồng kinh tế Singapore. Năm 1819, Singapore là vùng thuộc địa của Anh chuyên về mua án, trao đổi hàng hóa. Năm 1963, Singapore gia nhập vào Liên ang Malaysia nhưng hai năm sau đã tách ra và trở thành một nước độc lập. Sau đó, Singapore đã phát triển thành một trong những quốc gia thịnh vượng nhất thế giới, trở thành đầu mối giao lưu thương mại quốc tế quan trọng (cảng iển Singapore là một trong những cảng iển có trọng tải lớn và tấp nập nhất thế giới). Thu nhập ình quân đầu người ở Singapore ngang tầm với các nước hàng đầu Châu Âu.

Hình 1:Đả quố Singapore

Hình ảnh của Singapore khi vừa mới được tự trị, năm 1960, được một tờ tạp chí mơ tả thật ảm đạm, như một v ng nước tù đọng, ngh o nàn và lạc hậu. Singapore gần như là một đảo quốc khơng có tài ngun gì đáng giá, kể cả nước ngọt để uống và sinh hoạt c ng phải nhập khẩu, ngồi iển cả mênh mơng nước mặn vây quanh.

Giờ đây, ai c ng phải công nhận rằng Singapore là một đất nước rất thành công trong phát triển kinh tế. Ngày nay, thu nhập ình quân đầu người của

Singapore vượt trên con số 52.000 đô la Mỹ, xếp thứ 4 thế giới, với mức tăng ình quân đầu người gần 600 US mỗi năm. Tốc độ phát triển đó đã đưa một nước Singapore thuộc các quốc gia kém phát triển, chỉ sau a thập niên, vươn lên đứng trong những nước phát triển nhất.

ù c n đó những lời ình khác nhau từ ên ngồi, thế giới phải công nhận họ là xứ sở trong lành. Theo nghĩa thực, đó là mơi trường sạch s và xanh tươi. Theo nghĩa rộng, đó là cuộc sống văn minh, kỷ cương và mức độ tham nh ng xếp loại thấp nhất thế giới. Ở đây, một nước Singapore nhiều dân tộc (Hoa, Ấn, Mã lai), nhiều tôn giáo (Khổng giáo, Thiên chúa giáo, Ấn độ giáo, Hồi giáo), nhưng xã hội

ổn định, mọi người cùng tồn tại ên nhau và cùng đưa đất nước phát triển nhanh trở thành Con Rồng châu Á, đạt những tiêu chí sống - tuổi thọ và thu nhập - hàng đầu thế giới.

H 2: GDP ủ S

i p re s vi

á p át triể

3.1.1.2. Tình hình kinh tế Singapore

Kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư ản. Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế được giảm thiểu tương đối nhiều. Singapore có mơi trường kinh doanh mở, tham nh ng thấp, minh ạch tài chính cao, giá cả ổn định. Singapore hầu như khơng có tài ngun, ngun liệu đều phải nhập từ ên ngồi. Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; khơng có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả, do vậy nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước.

Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành cơng nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng iển, cơng nghiệp đóng và sửa chữa tàu, cơng nghiệp lọc dầu, chế iến và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng án dẫn. Singapore c n là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á.

Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào uôn án và dịch vụ (chiếm gần 70% thu nhập quốc dân trong năm 2007). Kinh tế Singapore từ cuối những năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới. Tuy nhiên từ cuối 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tiền tệ xuất phát từ Thái Lan, đồng đô la Singapore đã ị mất giá 20% và tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh chỉ

c n 1,3%. o ảnh hưởng của sự kiện 11/9 gây suy giảm kinh tế thế giới và sau đó là dịch SARS, kinh tế Singapore ị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001 tăng trưởng kinh tế chỉ đạt -2,2%, 2002, đạt 3% và 2003 chỉ đạt 4,1%. Từ 2004, tăng

trưởng mạnh: năm 2004 đạt 9,4%; 2007 đạt 8,7%; năm 2010 đạt 14,5%; năm 2015 đạt 5,8% và năm 2016 đạt 5,5%.

16 14 12 10 8 6 4 2 0 2000 -2 Nguồn: UNTAD 2015

Singapore được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2020 s iến Singapore thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối trọng yếu của nền kinh tế toàn cầu, và một nền kinh tế đa dạng, nhạy cảm kinh doanh.

* Cá i t trọ iểm ủ Si p re

- Cơng nghiệp: Các ngành cơng nghiệp chính: điện tử, hố chất, dịch vụ tài

chính, thiết ị khoan dầu, lọc dầu, chế iến và sản xuất cao su, chế iến thực phẩm và đồ uống, sửa chữa tàu, xây dựng giàn khoan ngoài khơi...

- Dịch vụ: ên cạnh một nền công nghiệp dựa vào công nghệ tiên tiến của thế

giới, Singapore không quên tận dụng một mặt mạnh khác, đó là lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực đóng góp chủ yếu cho G P của Singapore. Năm 2015, mức đóng góp này là 68,8%. Các ngành dịch vụ thế mạnh của Singapore là vận tải (logistic) và

thơng tin liên lạc, tài chính, du lịch.

Năm 2016, ngành dịch vụ của Singapore c ng chịu nhiều tác động ởi khủng hoảng tài chính gây ảnh hưởng xấu lên các cơng ty tài chính, dịch vụ tài chính đi xuống. Khơng chỉ có vậy, doanh thu từ dịch vụ du lịch giảm khi người tiêu dùng

trên thế giới cắt giảm chi tiêu. Lĩnh vực dịch vụ chỉ tăng trưởng 5,3% trong năm 2016 sau khi tăng trưởng 7,1% trong năm 2015.

- Thương mại:Thương mại là nhân tố quyết định của nền kinh tế Singapore, vì

thế chính sách thương mại của đảo quốc này có thể tóm lược trong hai yếu tố chính:

ảo tồn và mở rộng thị trường, giảm thiểu các rào cản thương mại. Đảm ảo hoạt động của các quốc gia trong khuôn khổ những qui định do Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đề ra.

Ngồi ra, chính sách thương mại của Singapore c ng phù hợp với một số thoả hiệp song phương và đa phương đã được ký kết giữa Singapore với một hay nhiều nước khác như chương trình Hợp tác kinh tế châu Á-Thái ình ương (APEC), Thoả ước thương mại tự do (FTAs), Thoả ước công nhận hỗ tương (MRAs)... Trong những năm cuối thế kỷ 20, Singapore đã sử dụng hai phương tiện truyền thống trong thương mại là Hội chợ và các đồn cơng tác để giúp các công ty ở địa phương tiếp cận được những cơ hội làm ăn thuận lợi.

Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của Singapore là 602,7 tỷ US (theo trị giá FO ), kim ngạch nhập khẩu là 252 tỷ US (theo trị giá CIF). Các mặt hàng xuất khẩu chính là: máy móc thiết ị ( ao gồm máy móc thiết ị điện tử), hàng tiêu dùng, hóa chất, nhiên liệu khống. Các mặt hàng nhập khẩu chính là: máy móc thiết ị, nhiên liệu khống, hóa chất, thực phẩm.

Thị trường xuất khẩu chủ yếu: Malayxia 12,9%, Hồng Kông 10,5%, Inđônêxia 9,8%, Trung Quốc 9,7%, Mỹ 8,9%, Nhật ản 4,8%, Thái Lan 4,1%. Thị trường nhập khẩu chủ yếu: Malayxia 13,1%, Mỹ 12,5%, Trung Quốc 12,1%, Nhật

ản 8,2%, Đài Loan 5,9%, Indonexia 5,6%, Hàn Quốc 4,9%.

Mặc dù Singapore đã giảm được sự phụ thuộc vào kinh tế Mỹ thông qua xuất khẩu sang các thị trường trong khu vực, song sự suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới này do cuộc khủng hoảng trên thị trường cho vay thế chấp dưới tiêu chuẩn ở trong nước đã tác động tiêu cực đến ngành xuất khẩu của Singapore.

Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu của Singapore cho đến nay chịu nhiều tác động do lượng đơn đặt hàng từ những thị trường lớn giảm sút.

- Đầu tư:

Mơi trường đầu tư: Singapore có một chính sách đầu tư rộng mở, qua đó, đất nước này đã chuyển thành công từ một hải cảng thương mại thành một nền kinh tế công nghiệp hiện đại. Chính phủ theo đuổi một chiến lược nhằm nâng cao Singapore thành một nền kinh tế dựa vào cơng nghệ, sáng kiến và tri thức để có thể cạnh tranh với các nước xuất hàng giá rẻ và gia tăng tính tồn cầu hóa nền kinh tế.

Nhà nước tạo nguồn động viên về tài chính, điều chỉnh luật lệ nhằm khuyến khích các hoạt động nghiên cứu và phát triển. Để thực hiện chính sách rộng mở, Singapore khuyến khích các cơng ty đa quốc gia tiến hành các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ, tạo điều kiện cho các chuyên gia nước ngoài đến cư trú và làm việc.

Tại Singapore, các nhà đầu tư nước ngồi khơng ị đ i hỏi phải tham gia vào các hoạt động liên doanh hay nhượng quyền kiểm soát quản trị cho quyền lợi địa phương. Chính quyền Singapore khơng hạn chế hay làm nản l ng các nhà đầu tư nước ngoài nhằm ảo hộ nền cơng nghiệp trong nước hay vì ất cứ lý do nào khác. Tuy nhiên vẫn có một số ngoại lệ đáng chú ý c n tồn tại trong lãnh vực sản xuất v khí, cơng nghiệp truyền thanh và thơng tin nội địa. Ngồi ra, các cơ hội đầu tư c c n ị hạn chế trong việc sở hữu các tài sản tư.

Tháng 4/2000, lĩnh vực viễn thông được tự do hóa hồn tồn nhằm đảm cho Singapore vị thế của một trung tâm thông tin và truyền thông quan trọng của châu Á. Những hạn chế về quyền tư hữu của người nước ngoài c ng được gỡ ỏ đối với ngành ngân hàng địa phương, ngành ảo hiểm và các công ty điện lực.

Từ năm 1978, Singapore đã gỡ ỏ mọi hạn chế về giao dịch chứng khoán nước ngồi và chuyển dịch vốn, khơng giới hạn việc tái đầu tư c ng như chuyển vốn và lãi về nước.

Tình hình đầu tư nước ngồi vào Singapore: Theo Cục Thống kê Singapore, số vốn FDI vào Singapore đã tăng gấp hơn 3 lần trong giai đoạn 2005-2015. Năm 2016, tổng số vốn nước ngoài đầu tư vào Singapore là 34,279 tỷ US với 539 dự án, tăng 23,1% so với năm 2015, tạo công ăn việc làm cho 55.441 lao động. Những nước và vùng lãnh thổ đầu tư chủ yếu vào Singapore là Mỹ, Canada, Anh, Thuỵ Sỹ, Hà Lan, Na Uy, Đức, Nhật ản, Malayxia, Đài Loan, Hồng Kông...

Hầu hết vốn F I vào Singapore tập trung trong các lĩnh vực dịch vụ tài chính, dịch vụ ảo hiểm, nhà hàng và khách sạn, sản xuất cơng nghiệp... Tổng số vốn nước ngồi hiện đang đầu tư tại Singapore (tính đến 12/2007): 514,5 tỷ US .

Tình hình đầu tư ra nước ngồi của Singapore: Cùng với nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp Singapore c ng đẩy mạnh đầu tư ra ên ngoài, nhằm tạo "cánh tay ên ngoài" (external wing) cho Singapore. Các thị trường đầu tư chủ yếu của Singapore là các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam. Những lĩnh vực đầu tư chủ yếu là khai thác dầu khí, sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ tài chính, ất động sản. Tổng số vốn Singapore đầu tư ra nước ngồi (tính đến 12/2016) là 211,2 tỷ US .

3.1.2. Về m i t Si p re qu á i i

Tiến trình phát triển của Singapore được quy định ởi hai yếu tố: thị trường trong nước "chật hẹp" và ối cảnh của cách mạng khoa học kỹ thuật. Tiến trình này đã diễn ra qua 4 giai đoạn chủ yếusau:

Giai đoạn 1. Cơng nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (1960-1965). Sau khi

giành được quyền "quốc gia tự trị", Singapore phải tìm kiếm giải pháp cho phát triển đất nước. Trong điều kiện đất đai nhỏ hẹp, đất đai kém màu mỡ, Singapore khơng thể phát triển nơng nghiệp. Vậy, Chính phủ Singapore cho rằng lối thốt lúc này là phải tiến hành CNH.

Để thể chế hóa chiến lược CNH thay thế nhập khẩu, Chính phủ Singapore đã đề ra kế hoạch phát triển quốc gia 4 năm (1961 - 1964). Mục tiêu ưu tiên hàng đầu của kế hoạch này là khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi đầu tư vào những ngành công nghiệp "non trẻ" sử dụng nhiều lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho thị trường trong nước và có thể xuất sang Malaysia. Đồng thời Chính phủ c ng có một nỗ lực lớn trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, 13 trung tâm cơng nghiệp đã ra đời trong đó có trung tâm Jurơng (1961-1966) gồm một cảng nước sâu với một khu công nghiệp rộng 5.666 ha. Cả a ngành công nghiệp nổi lên trong đợt ''cất cánh" CNH đầu tiên này: Công nghiệp dầu, xây dựng nhiều nhà máy lọc dầu trên đảo ngồi khơi; đóng và sửa chữa tàu thủy và các cơ sở công nghiệp điện tử và thiết ị điện rất đa dạng.

Giai đoạn 2.CNH hướng theo xu t khẩu (1966-1979). Sau một thời gian phát

triển, do ị giới hạn ởi thị trường trong nước nhỏ hẹp, Singapore tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế của mình ằng việc định hướng ưu ti n sản xu t công

nghiệp dành cho xu t khẩu và tham gia chặt ch vào phân công lao động quốctế.

Chính nhờ mơi trường đầu tư và khơng khí kinh doanh được cải thiện; từ sau 1967, nguồn vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp hướng theo xuất khẩu, đặc iệt là nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngồi tăng rất nhanh. Từ con số 157 triệu Đơla Singapore (đầu tư trực tiếp của nước ngoài) trong những năm 1960-1965 đến năm 1973 đã tăng lên 2,3 tỷ.

Sự tăng nhanh vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu là nhân tố chính tạo ra đủ việc làm cho dân chúng. Từ năm 1966, số công nhân lắp ráp các đồ điện tử khoảng 1.600 người, đến năm 1973 đã tăng lên 45.000 người. Trong công nghiệp dệt, từ 2.500 người năm 1966 lên 35.000 người vào năm 1973. Từ 1966-1973, ngành công nghiệp chế iến đã tạo ra gần 150.000 việc làm mới. Nhờ đó, tỷ lệ thất nghiệp tại Singapore giảm xuống c n 4,5% vào năm1973.

Giá trị xuất khẩu trực tiếp của công nghiệp chế iến tăng từ 43% tổng giá trị hàng hóa án ra vào năm 1966 lên 55% vào năm 1973.

Giai đoạn 3.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 (1979-1985). Sau khi đạt

được mục tiêu chính là tạo việc làm cho nhân dân và mức sống tối thiểu của người dân được đảm ảo vào cuối năm 1973. Chính phủ Singapore đã ắt đầu chuyển nền kinh tế theo hướng đổi mới công nghệ và sử dụng nhiều chất xám. Nhưng cuộc khủng hoảng năng lượng 1973-1975 đã làm chậm lại quá trình này. Mãi đến năm 1979 chương trình cải tổ cơ cấu nền kinh tế theo hướng HĐH công nghệ và sử dụng chất xám mới được thực hiện, người ta thường gọi đó là "cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 2".

Mục tiêu của nó là nhằm tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao, có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường quốc tế, từng ước chuyển dần sang nền văn minh điện toán, mức sống và chất lượng sống ngang tầm với các nước cơng nghiệp

phát triển. o đó, cơng nghệ được ưu tiên lựa chọn trong giai đoạn này là công nghệ sử dụng nhiều chất xám.

Để thực hiện mục tiêu trên, Chính phủ đã điều hành một loạt iện pháp sau: * Điều chỉnh chính sách lương ổng nhằm thay đổi giá trị cơng lao động sao cho các xí nghiệp có thể tuyển chọn được cơng nhân có tay nghề cao và thu hút nhiều chuyên gia giỏi (trong và ngoàinước).

* Kích thích về mặt tài chính, miễn thuế lợi tức cho những xí nghiệp mở rộng hoạt động của mình theo hướng tự động hóa, đi sâu nghiên cứu và phátminh.

* Tăng cường cải thiện "cơ sở hạ tầng xã hội", đặc iệt là nâng cao năng lực và tay nghề cao cho công nhân.

* Với những nỗ lực cao của Chính phủ trong điều hành vĩ mơ, "cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2" đã thu được kết quả đáng khích lệ. Đầu tư nước ngồi tăng từ 6.350 triệu đô la Singapore (1979) lên tới 11.100 triệu đô la Singapore (1984). Nguồn vốn đầu tư trực tiếp này chủ yếu đi vào những ngành cơng nghiệp m i nhọn, có cơng nghệ hiện đại như sản xuất máy vi tính, hàng điện tử án dân dụng, chế tạo máy, lọc dầu và hóachất.

Tuy nhiên, ên cạnh những mặt được, "cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2" c ng làm nảy sinh nhiều điều ất hợp lý đối với tổng thể nền kinh tế và nó đã góp phần dẫn đến tình trạng "trì trệ" trong các năm 1985, 1986. Từ chỗ tăng trưởng GDP là 8,2% năm 1984,tụt xuống - 1,8% vào năm 1985 và 1986 là +2%.

Giai đoạn 4. Khủng hoảng những n m 1985 1986 và sự chuyển hướng ưu ti n "Đa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mô hình phát triển kinh tế của singapore và hàm ý đối với việt nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w