Định hƣớng huy động vốn của NHTMCP Ngoại thƣơng VN – CN Hả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hải phòng (Trang 96 - 99)

3.1 Định hƣớng huy động vốn của NH TMCP Ngoại thƣơng VN – CNHải Phòng Hải Phòng

3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh

Với mục tiêu trở thành một tập đồn tài chính hàng đầu Việt Nam và trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc tế ở khu vực trong thập kỷ tới, hoạt động đa năng, kết hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng, thực hiện tốt phƣơng châm “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”, khẳng định vị thế là “ngân hàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vƣợng”, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng đã xây dựng cho mình một chiến lƣợc phát triển từ nay đến 2015 với những nội dung chính nhƣ sau:

Thứ nhất: Nâng cao năng lực, nâng cao sức cạnh tranh bằng việc phấn

đấu nâng chỉ số CAR đạt 9-12% và các chỉ số tài chính quan trọng khác theo chuẩn quốc tế, phấn đấu đạt mức xếp hạng “AA” theo chuẩn mực của các tổ chức xếp hạng quốc tế.

Thứ hai: Hồn thành q trình tái cơ cấu ngân hàng để có một mơ hình

tổ chức hiện đại, khoa học, phù hợp với mục tiêu và bảo đảm hiệu quả kinh doanh, kiểm sốt đƣợc rủi ro, có khả năng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, tổng hợp, đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trƣờng và nhu cầu của khách hàng thuộc mọi thành phần.

Mục tiêu là tập đồn tài chính đa năng, NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam sẽ hoạt động trên cả lĩnh vực tài chính và phi tài chính xong hoạt động chính vẫn là lĩnh vực tài chính. Trọng tâm của hoạt động tài chính của NH TMCP Ngoại thƣơng là hoạt động ngân hàng thƣơng mại truyền thống kinh

doanh và phục vụ các khách hàng doanh nghiệp. Bên cạnh đó sẽ mở rộng và phát triển dịch vụ và sản phẩm ngân hàng bán lẻ bao gồm: phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ các loại, phát triển các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm, và các dịch vụ tài chính khác, phát triển các sản phẩm, dịch vụ gắn với bất động sản, cho vay cầm cố, mua nhà …

Trên cơ sở những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ phƣơng hƣớng, nhiệm vụ mà NHTMCP Ngoại thƣơng VN đã đề ra cho chi nhánh, Vietcombank Hải Phòng đã xây dựng chiến lƣợc phát triển hoạt động kinh doanh đến năm 2013 nhƣ sau:

- Tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn, tích cực tìm kiếm và tiếp cận khách hàng tiềm năng, quan tâm phát triển khách hàng cá nhân; có cơ chế chính sách lãi suất linh hoạt vừa hỗ trợ cho công tác huy động vốn vừa phải đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

- Tăng trƣởng tín dụng hợp lý và hiệu quả trong khả năng đáp ứng đƣợc nguồn vốn, mở rộng danh mục khách hàng, cân đối cơ cấu đầu tƣ hợp lý, chú trọng đến chất lƣợng tín dụng, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ xấu dƣới mức kế hoạch 5%.

- Phát triển mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tăng cƣờng công tác truyền thông về sản phẩm, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, tăng tiện ích tối đa cho khách hàng, thực hiện tốt chƣơng trình nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng.

- Tăng cƣờng cơng tác quản trị nội bộ, bố trí cán bộ phù hợp với cơng việc, thực hiện chính sách tiền lƣơng theo cơng việc nhằm khuyến khích, nâng cao hiệu quả trong hoạt động, đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh “An toàn - Hiệu quả - Bền vững”

- Kế hoạch hoạt động cụ thể cho năm 2012: Nguồn vốn huy động tăng từ 18% - 20%/năm; Tổng dƣ nợ tăng từ 19% - 20%/năm; Tỷ lệ nợ xấu dƣới 4%; Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn 40% trên tổng dƣ nợ; Tỷ lệ cho vay các doanh nghiệp chiếm 65%.

3.1.2 Định hướng huy động vốn

Trong thời gian qua, Vietcombank Hải Phòng đã giữ đƣợc thế mạnh về nguồn vốn tại thị trƣờng nội địa nhƣng xét trong tiến trình hội nhập thì tổng nguồn vốn hiện nay vẫn rất khiêm tốn. Vì vậy, Vietcombank Hải Phòng đã đề ra định hƣớng huy động vốn trong giai đoạn hiện nay là duy trì và phát huy các biện pháp huy động vốn hiệu quả, có khả năng cạnh tranh cao đồng thời phát huy uy tín của mình ở trong và ngoài nƣớc.

Định hƣớng cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả huy động vốn của Vietcombank Hải Phòng đặt ra trong thời gian tới là:

Thứ nhất, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn trong kinh doanh

bao gồm: đa dạng hóa về nguồn huy động (trong, ngồi nƣớc, tất cả các đối tác…), đa dạng hóa các hình thức huy động, đồng thời phải xác định rõ các nguồn vốn chủ đạo và hình thức huy động chính, thích ứng với từng thời kỳ. Tăng cƣờng các biện pháp để huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, mở rộng quan hệ với nhiều đối tƣợng khách hàng nhằm phân tán rủi ro tạo sự ổn định, tranh thủ các nguồn vốn với lãi suất và thời hạn hợp lý, phù hợp với xu thế biến động của thị trƣờng trong nƣớc và khu vực từ đó đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ kinh doanh.

Đa dạng hóa hoạt động huy động vốn là cần thiết, song trong từng giai đoạn cụ thể cần phải xác định các kênh và các nguồn vốn cơ bản, chủ lực. Có nhƣ vậy mới tránh đƣợc hiện tƣợng giàn trải, manh mún, phân tán của các nguồn vốn.

Thứ hai, điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian, đặc biệt

tăng tỷ lệ vốn trung và dài hạn, đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng tài sản có thời hạn dài, ngăn ngừa phòng chống rủi ro. Thiết lập và áp dụng hệ thống quản trị rủi ro thanh khoản để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn và an toàn trong kinh doanh.

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu nguồn vốn theo hƣớng duy trì thế

mạnh về đồng ngoại tệ cùng với đẩy nhanh tốc độ huy động vốn bằng đồng Việt Nam.

Thứ tư, quan tâm đến nguồn vốn rẻ và đối tƣợng có nguồn vốn ổn

định. Có chiến lƣợc huy động vốn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội từng địa bàn hoạt động để tăng cƣờng nguồn vốn với chi phí hợp lý.

Thứ năm, Huy động vốn đƣợc đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với hiệu

quả sử dụng vốn. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nguồn vốn trên cơ sở tập trung các lĩnh vực sinh lời, hạn chế đầu tƣ vào các lĩnh vực rủi ro, ban hành và thực thi chính sách quản trị rủi ro tài sản Nợ và tài sản Có.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hải phòng (Trang 96 - 99)

w