Cải cách các doanh nghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu Đấu thầu trong mua bán quốc tế, thực trạng và giải pháp phát triển tại Việt Nam (Trang 62 - 65)

Trong các hợp đồng do doanh nghiệp nhà nớc thực hiện đã cho thấy rằng các quan hệ giao dịch giữa cơ quan chủ quản với nhà thầu là không sâu sát. Mặc dù các doanh nghiệp nhà nớc dờng nh độc lập về mặt tài chính, quản lý và pháp lý chúng vẫn nằm trong phạm vi của cơ quan thực hiện. Trong khuôn khổ thể chế do các luật chi phối doanh nghiệp nhà nớc quy định, tính tự chủ về pháp lý và tài chính của doanh nghiệp nhà nớc có thể thiết lập. Tuy nhiên vẫn có mối quan hệ phụ thuộc giữa doanh nghiệp nhà nớc và cơ quan thực hiện. Ngành công nghiệp t vấn non trẻ của Việt Nam thậm chí con phụ thuộc hơn vào các bộ chuyên nghành hoặc tổng công ty. Trong một số nghành nh năng lợng, giao thông hoặc phát triển tài nguyên nớc, chính phủ hoặt động độc quyền thông qua một số ít công ty dới sự điều hành của các bộ chuyên nghành liên quan hoặc tổng công ty với các quy định chặt chẽ về phí và tiền công, vì vậy khu vực t nhân non nớt bị loại ra. Khó khăn chính của Doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam là vấn đề phụ thuộc. Vì vậy muốn thoát khỏi tình trạng này cần phải cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc và các viện nhà nớc về sở hữu và quản lý. Chẳng hạn nh đẩy mạnh việc tách các doanh nghiệp nhà nớc và các viện ra khỏi sự quản lý trực tiếp của các bộ và Uỷ ban nhân dân. Đây là công việc cần đợc coi là một bộ phận trong cải cách tổng thể công tác quản lý hành chính.

Một việc vô cùng quan trọng nữa là cổ phần hoá các Doanh nghiệp nhà nớc và các viện theo hớng trở thành hoàn toàn độc lập về mặt pháp lý, tài chính và quản lý để tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị này tham gia đấu thầu trong một thị trờng mở một cách công bằng và bình đẳng với tất cả các nhà cung cấp hàng hoá, nhà thầu xây dựng và các công ty t vấn khác.

Nói tóm lại hoặt động đấu thầu vẫn còn cha chuyên nghiệp ở Việt Nam. Đội ngũ nhân viên đấu thầu mua sắm hởng lơng theo cơ cấu lơng của Chính phủ, cơ cấu này quy định mức lơng bổng của công chức và là một trong những cơ cấu lơng thấp nhất trên thế giới. Nhận xét phổ biến hiện nay là doanh nghiệp nhà nớc chiếm u thế trong đấu thầu đặc biệt là trong ngành xây dựng thông qua mối quan hệ và giá dự thầu rất thấp. Việc đó hoặc sẽ khiến công ty thắng thầu bị thiệt hại, đòi hỏi trợ giá ẩn, thoả hiệp về chất lợng công trình đợc công trình hoặc sửa đổi đáng kể đơn đặt hàng khiến việc mua sắm không mang tính chất cạnh tranh. Tuy nhiên việc áp dụng đấu thầu cạnh tranh rộng rãi đã giúp tiết kiệm đáng kể vốn đầu t công cộng, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm ,các quy chế đợc điều chỉnh tốt và thi hành có hiều lực hơn. Chính vì vậy đấu thầu cạnh tranh đợc xem là một phớng pháp mua sắm có hiệu quả đem lại lợi ích cho nhiều bên tham gia, góp một phần đáng kể trong công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc.

KếT LUậN

Hoặt động đấu thầu trong mua sắm tại Việt Nam mặc dù mới đợc đổi mới cách đây 7 năm (từ năm 1996) nhng những thành tựu mà nó đạt đợc cho đến nay là rất đáng kể. Một khuôn khổ pháp lý và thể chế đấu thầu mua sắm công phù hợp đã đợc thiết lập. Đấu thầu cạnh tranh trở thành nguyên tắc đối với hợp đồng sử dụng vốn nhà nớc. Trên thực tế, trong thời gian qua nhờ có đấu thầu cạnh tranh mà Việt Nam đã tiết kiệm đáng kể vốn đầu t công cộng từ 10% đến 14% so với mức dự toán chi phí trớc đấu thầu. Những cơ hội tham nhũng trong quá trình mua sắm giảm đi, chất l- ợng hàng hóa công trình và dịch vụ mua sắm thông qua đấu thầu tăng lên, năng lực đấu thầu của Việt Nam đợc tăng cờng đáng kể. Và điều này đã thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam.

Việt Nam đã thừa nhận rằng việc áp dụng đấu thầu cạnh tranh rộng rãi bắt đầu từ năm 1996 đã giúp tăng những lợi ích kinh tế và xã hội, các quy chế đợc điều chỉnh tốt hơn và thi hành có hiệu lực hơn. Những khoản lợi ích này còn tăng lên nhiều lần nếu chơng trình cổ phần hoá quốc gia đợc đẩy nhanh và chính phủ chuyển nhanh sang một hệ thống mua sắm đấu thầu theo định hớng thị trờng phù hợp với những nguyên tắc đã đợc chấp nhận trên toàn thế giới.

Đợc sự hớng dẫn tận tình của các thày cô giáo trờng Đại học ngoại th- ơng, em đã mạnh dạn đa ra vấn đề Đấu thầu trong mua bán quốc tế, thực

trạng và giải pháp phát triển tại Việt Nam . Do cha có điều kiện đi sâu hơn từng dự án cụ thể, nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đ- ợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Phạm Duy Liên, ngời đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này.

Tài liệu tham khảo

1- Việt nam – hệ thống Đấu thầu mua sắm công (Ngân hàng thế giới tháng 10- 2002)

2- Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng

(Trờng đại học ngoại thơng – Vũ Hữu Tửu) 3- Tài liệu về đấu thầu

(Bộ kế hoặch đầu t tháng 11/2002) 4- Quy chế đấu thầu

( Nghị định 88/1999/NĐ-CP Chính phủ)

5- Hớng dẫn mua sắm bằng vốn vay IBRD và tín dụng IDA ( Ngân hàng thế giới - 1999)

6- Hớng dẫn mua sắm hàng hoá (Ngân hàng Phát triển Châu á -1999 )

7-Hớng dẫn đánh giá và đấu thầu đối với các dự án ODA của Ngân hàng hợp tác đầu t Nhật Bản

( Ngân hàng hợp tác đầu t Nhật Bản – 2000) 8- Tài liệu đấu thầu quốc tế và trong nớc (Bộ giao thông vận tải – 2003)

9- Kinh tế 2002 –2003 Việt Nam, Thế giới (Thời báo kinh tế Việt Nam)

10- Báo diễn đàn doanh nghiệp ngày 28/3/2003 (Bộ thơng mại)

Một phần của tài liệu Đấu thầu trong mua bán quốc tế, thực trạng và giải pháp phát triển tại Việt Nam (Trang 62 - 65)