Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý

Một phần của tài liệu Đấu thầu trong mua bán quốc tế, thực trạng và giải pháp phát triển tại Việt Nam (Trang 47 - 51)

1- Văn bản pháp luật về đấu thầu

Việc thực hiện các qui chế đấu thầu đã mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên còn một số vấn đề tồn tại thuộc quy chế đấu thầu hiện hành đang đợc nghiên cứu để đa vào dự thảo pháp lệnh đấu thầu.Việc soạn thảo pháp lệnh đấu thầu là một bớc đáng hoan nghênh trong việc cải cách các văn bản pháp luật về đấu thầu. Nếu đợc ban hành,pháp lệnh này sẽ là một mốc quan trọng trong cải

cách hoặt động đấu thầu. Một số giải pháp đã đợc đề cập trong dự thảo đấu thầu nh sau:

Thứ nhất cần phải tăng cờng phân cấp trong đấu thầu. Phân cấp trong đấu thầu là một vấn đề quan trọng và nhạy cảm, đồng thời có mối liên hệ mật thiết đến hệ thống tổ chức. Hiện đang có những ý kiến khác nhau xung quanh vấn đề này. Có ý kiến cho rằng hiện nay chủ đầu t đợc giao nhiều quyền hạn, song một số lại thiếu năng lực và không chụi trách nhiệm gì hay trách nhiệm không đợc qui định rõ ràng. Do vậy nhiều ý kiến đề nghị phải tăng cờng trách nhiệm của chủ đầu t. Một số ý kiến khác lại cho rằng quy trình đấu thầu hiện nay là quá rờm rà, kéo dài, qua nhiều bớc phê duyệt, trong khi đó qua một thời gian thực hiện qui chế đấu thầu năng lực của cán bộ Việt Nam đều đã trởng thành nên đề nghị tăng cờng phân cấp hơn nữa cho chủ đầu t từ việc quyết định kế hoặch đấu thầu, danh sách tham gia đấu thầu, danh sách xếp hạng các nhà thầu về kỹ thuật, kết quả đấu thầu, nội dung hợp đồng… Tất nhiên việc thực hiện của chủ đầu t phải theo đúng pháp lệnh đấu thầu và chụi sự giám sát kiểm tra của các cơ quan chức năng theo quy định trong pháp lệnh đấu thầu. Theo h- ớng này cơ quan quản lý nhà nớc các cấp chỉ nên thực hiện chức năng quản lý nhà nớc là: Ban hành chính sách, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện.

Thứ 2 là phải đẩy mạnh tính công khai trong đấu thầu. Đây là mà khá nhiều ý kiến đã thể hiện sự đồng tình bởi quy chế đấu thầu hiện hành cũng chỉ mới quy định thông báo mời thầu trong trờng hợp đấu thầu rộng rãi và thông báo trúng thầu đợc công bố công khai, còn nhiều nội dung khác vẫn cha công khai, do vậy hạn chế sự giám sát của các nhà thầu cũng nh của công luận.

Ơ một số nớc, nhiều thông tin liên quan đến công tác đấu thầu đợc công khai hoá và đợc đăng tải trên một tờ đặc san của chính phủ. Học tập kinh nghiệm này chính phủ nên giao cho một cơ quan đợc xuất bản một đặc san chuyên về đấu thầu của Việt Nam để thực hiện công khai hoá đấu thầu. Cơ quan phụ trách đặc san nên là cơ quan đảm nhiệm công tác thanh tra, kiểm tra công tác đấu thầu. Đặc san cần bao gồm các nội dung nh thông báo mời thầu (cho đấu thầu rộng rãi), thông tin về đấu thầu hạn chế, kết quả trúng thầu và kết quả chỉ định thầu, danh sách các nhà thầu bị cấm tham gia đấu thầu, bị buộc chem. Dứt hợp đồng hoặc không đủ khả năng hoàn thành hợp đồng đã ký. Thứ 3 trong việc cải cách này là vấn đề khiếu nại và xử lý vi phạm phải đợc đa thành nội dung quan trọng của pháp lệnh đấu thầu. Theo kinh nghiệm của một số nớc thì việc xử lý khiếu nại trong đấu thầu đợc quy định cụ thể trong luật mua sắm do các trọng tài đảm nhiệm. Trọng tài không nhất thiết phải là chuyên nghiệp, nhng cần độc lập với bên mời thầu cũng nh đối với các nhà thầu có khiếu nại. Tuy nhiên việc này đang là mới mẻ đối với chúng ta nên cần

đợc thảo luận kỹ để việc quy định trong pháp lệnh đấu thầu chấm dứt đợc tình trạng xử lý khiếu nại thờng kéo dài nh hiện nay.

Thứ 4 cần đề cập tới trong vấn đề này là vấn đề giá sàn trong đấu thầu. Hiện nay d luận xã hội đang có những ý kiến khác nhau về vấn đề nên hay không nên quy định giá sàn trong đấu thầu. Một số ý kiến khác cho rằng do không quy định giá sàn nên một số gói thầu có giá trúng thầu quá thấp sẽ ảnh hởng đến chất lợng công trình do bớt xén vật t, nhân công, kéo dài thời gian thực hiện. Một số thì cho rằng đấu thầu là phải cạnh tranh, do đó khi giá trúng thầu thấp hoặc thậm chí quá thấp, song đợc làm rõ hoặc có điều khoản gắn trách nhiệm trong hợp đồng đợc ký thì vẫn chấp nhận đợc. Điều quan trọng là phải nâng cao trách nhiệm giám sát thi công của chủ đầu t hoặc t vấn giám sát. Do vậy không nên quy định giá sàn trong đấu thầu nhng phải có biện pháp cần thiết để xử lý các trờng hợp đợc trao hợp đồng nhng thực hiện keo dài hoặc cố tình tạo ra các phát sinh vô lý. Cần xác định vai trò của các cơ quan giao vốn, vai trò các hiệp hội, xem xét hình thức xử lý không cho dự thầu tiếp đối với các nhà thầu thực hiện tồi.

Điểm cuối cùng cần phải xem xét là chế tài xử phạt các vi phạm pháp lệnh Đấu thầu và công tác kiểm tra, thanh tra. Chúng ta nên phải có mức phạt cho các hnhà vi vi phạm pháp lệnh đấu thầu tuỳ theo mức độ nh ở một số nớc đã làm, có nh thế mới đảm bảo mọi ngời sẽ thực hiện theo đúng pháp lệnh đấu thầu. Đồng thời với cơ chế phân cấp mạnh hơn thì việc kiểm tra, thanh tra phải đợc nâng lên một bớc và tiến hành thờng xuyên kịp thời, song không để anh h- ởng tới tiến độ thực hiện đấu thầu.

Tóm lại để cải tiến công tác đấu thầu về mặt pháp lý này chúng ta cần sớm ban hành Pháp lệnh đấu thầu với những nội dung tiên tiến hơn, đẩy mạnh sự cạnh tranh, tăng cờng công khai hoá, có chế tài xử lý vi phạm rõ ràng song cũng cần dễ hiểu, dễ sử dụng, dễ kiểm tra.

2- Những qui định đối với công chức nhà nớc

Gần đây uỷ ban thờng vụ quốc hội đã ban hành 3 pháp lệnh mới có liên quan tới các vấn đề đấu thầu. Pháp lệnh công chức quy định t cách đạo đức của cán bộ công chức nhà nớc trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình và đề ra những tiêu chuẩn họ phải tuân thủ khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Pháp lệnh qui định công chức phải siêng năng và phải hoàn toàn vì lợi ích của nhà nớc. Nhiệm vụ và quyền lợi của cán bộ công chức nhà nớc đợc miêu tả chi tiết và những hoặt động của công chức nhà nớc không đợc làm đợc miêu tả.

Pháp lệnh cũng đề cập đến điều kiện làm việc, đào tạo, luân chuyển, nghỉ hu và những vấn đề nh xử phạt khi vi phạm luật.

Pháp lệnh về tiết kiệm và chống lãng phí yêu cầu công chức nhà nớc phải tuân thủ các để đảm bảo tính kinh tế và hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn công. Pháp lệnh này quy định vốn và tài sản nhà nớc về cơ bản là ngân sách nhà nớc bao gồm cả viện trợ nớc ngoài. Các hình phạt đợc qui định đối với công chức gây lãng phí công.

Chơng III của pháp lệnh công chức có qui định giải quyết xung đột lợi ích nh cấm công chức sở hữu và sở hữu công ty t nhân, nhng vẫn cha có quyết định chung hơn cấm công chức tham gia vào lĩnh vực mà họ hoặc ngời thân của họ có lợi ích riêng t, lợi ích kinh tế hoặc lợi ích khác. Cần ban hành một đạo luật về hành vi đạo đức nh một công cụ để tạo nên nhận thức trong khu vự nhà nớc.Vấn đề xung đột lợi ích nên đợc giả quyết chi tiết hơn trong pháp lệnh đấu thầu hoặc trong pháp lệnh chống tham nhũng.

Tình trạng nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh cùng một vấn đề là một tồn tại chung trong hệ thống pháp luật của Việt Nam. Các công cụ pháp lý trùng lập, chồng chéo tạo nên sự long túng, lẫn lộn và không chắc chắn. Nh đã đề cập ở trên những vấn đề này cần đợc rà soát lại và những trùng lặp chồng chéo đó cần đợc lạo bỏ.

3- Pháp lệnh chống tham nhũng

Một vấn đề bức xúc chung ở Việt Nam trong đấu thầu chính là vấn đề tham nhũng. Cách nhìn nhận này tạo là một động lực tạo nên pháp lệnh chống tham nhũng (Số 03/1998/PLUBTVQH10, tháng 2 – 1998) và các văn bản h- ớng dẫn thực hiện liên quan (nghị định 64/1998/NĐ-CP). Cách nhìn nhận đó đã đợc các quan chức cao cấp của chính phủ, Đảng, giới kinh doanh trong nớc và nớc ngoài và cộng đồng tài trợ Việt Nam cùng chia sẻ. Các nhà kinh doanh trong nớc và nớc ngoài đều nhận thấy sự phức tạp của thủ tục cấp phép, sự không rõ ràng của việc ra quyết định tạo cơ hội cho tham nhũng là những rào cản cho việc kinh doanh.

Tài liệu Điều tra khả năng cạnh tranh toàn cầu gần đây cho thấy những thủ tục không rõ ràng, việc thiếu thông tin, tính tuỳ tiện quan liêu trong một bộ phận cán bộ và sự chậm trễ kéo dài là những yếu tố khiến Việt Nam bị khu vực t nhân đánh giá xếp hạng gần thấp nhất trong số 58 nớc về khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên mức độ và quy mô tham nhũng cũng nh tham nhũng chủ yếu là ở địa phơng đều cha rõ. Chính phủ cho rằng mặc dù tham nhũng là vấn đề lớn nhng chủ yếu ở cán bộ cấp trung và cấp thấp. Việc Việt Nam xét xử vào đầu tháng 12/2002 khoảng 150 nhân vật có liên quan đến một băng thế giới

ngầm khét tiếng ở phía Nam cho thấy sự tham nhũng của một số cán bộ cấp t- ơng đối cao.

Pháp lệnh chống tham nhũng là vũ khí chủ yếu của Chính phủ để chống tham nhũng. Về liên quan đến đấu thầu pháp lệnh này cấm một loạt các hành động tham nhũng, trong đó hối lộ và lạm dụng quyền chức là liên quan nhất. Pháp lệnh này bổ sung thêm vào các công cụ pháp lý nêu trên bằng cách mô tả nhiệm vụ của công chức và qui trình thi và xử phạt. Có thể nói về nội dung và cấu trúc pháp lệnh này gần đạt đến tiêu chuẩn quốc tế. Nh vậy công cụ pháp lý thì đã có , hiện nay thách thức đối với chính phủ là vấn đề thực hiện.

4- Luật hợp đồng

Đến nay Việt Nam cha có một bộ luật hợp đồng thống nhất và đầy đủ nên việc điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hợp đồng dựa vào các điều khoản liên quan một số luật khác nh luật dân sự, luật thơng mại, luật đầu t nớc ngoài và pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989. Trong một số trờng hợp thậm chí dựa vào văn bản quy định của địa phơng. Ví dụ quyết định 789QĐUB 8/4/95 của Hà Nội hớng dẫn việc xây dựng, xem xét, phê duyệt và quản lý dự án vốn đầu t nớc ngoài.

Vấn đề hợp đồng đợc bao trùm lớn nhất trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh này bao trùm “ thoả thuận hoặc văn bản liên quan tới sản xuất trao đổi hàng hóa, cung cấp dịch vụ, nghiên cứu và áp dụng bí quyết khoa học kỹ thuật hoặc các thoả thuận kinh doanh khác.” Tuy nhiên, các nội dung nh việc xây dựng hợp đồng và giải quyết tranh chấp còn cha đầu đủ và không nhất quán với một số điều khoản liên quan trong dự thảo pháp lệnh đấu thầu mua sắm.

Việc có nhiều luật chi phối vấn đề hợp đồng là một rào cản đối với sự hiểu biết của công chúng về tính pháp lý của hợp đồng. Trong đấu thầu những lúng túng về mặt pháp lý có lẽ là lý do làm cho cán bộ nhà nớc ngiạ sử dụng hợp đồng nh là một công cụ hiệu quả để quản lý hợp đồng. Do đó, vấn đề chất lợng thấp trong mua sắm đấu thầu lại càng tăng. Chính phủ Việt Nam cần loại bỏ các qui định trùng lặp liên quan đến việc xây dựng và nội dung của hợp đồng. Về lâu dài nên xây dựng một luật hợp đồng mới.

Một giải pháp dễ dàng hơn nhng vẫn hiệu quả là việc áp dụng hợp đồng chuẩn nh là một phần của hồ sơ mời thầu chuẩn. Những mầu hợp đồng chuẩn tốt nh mẫu của Ngân hàng thế giới hay Ngân hàng phát triển Châu á rất sẵn chính phủ nên tham khảo để soạn mẫu hợp đồng của mình.

Một phần của tài liệu Đấu thầu trong mua bán quốc tế, thực trạng và giải pháp phát triển tại Việt Nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w