Nguồn Thời báo kinh tế 00 – 003.

Một phần của tài liệu Đấu thầu trong mua bán quốc tế, thực trạng và giải pháp phát triển tại Việt Nam (Trang 45 - 47)

Tổng vốn đầu t (Tỷ VND) - 50,000 100,000 150,000 200,000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 tốc độ tăng tr ởng gdp (%) - 2 4 6 8 10 12 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Mặc dù nền kinh tế có dấu hiệu khả quan cho thấy hoạt động đấu thầu quốc tế sẽ phát triển hơn, tuy nhiên một hiện tợng đáng lu tâm là hiệu quả đầu t cha cao thể hiện ở chỉ số ICOR của nền kinh tế có xu hớng liên tục tăng (năm 2003 là 3.3% cao gấp 2,3 lần so với 1995)3. Nguyên nhân chủ yếu của của việc này là yếu kém trong việc sử dụng và quản lý vốn đầu t của nhà nớc. Để nâng cao hiệu quả vốn đầu t của nhà nớc cần cải cách mạnh mẽ trong công tác đấu thầu và quản lý đầu t xây dựng cơ bản đặc biệt là tại các doanh nghiệp nhà nớc. Đây là một vấn đề cấp bách và sau đây là một số điểm Việt Nam có thể áp dụng để hoàn thiện công tác này.

1- Việt Nam cần hoàn thiện một cơ chế thực hiện đủ mạnh có nghĩa là cần phải thành lập ngay một cơ quan đấu thầu mua sắm công độc lập báo cáo trực tiếp lên cấp lãnh đạo cao nhất của chính phủ. Bảo đảm đủ nguồn lực là một điều kiện tiên quyết chủ chốt đảm bảo sự thành công của Cơ quan này.

2- Pháp lệnh đấu thầu mua sắm công cần phải đợc hoàn chỉnh và mau chóng ban hành, chính vì vậy Chính phủ cần hạn chế việc sử dụng các phơng pháp mua sắm ít cạnh tranh, bắt buộc phải sử dụng thông báo mời thầu và quyết định trúng thầu. Pháp lệnh đấu thầu này đã đợc soạn thảo và dự kiến cho ra đời vào cuối năm 2001, nhng đến nay vẫn cha ban hành. Việc chậm chễ này do có quá nhiều ý kiến cha thống nhất, phiền hà trong khâu chuẩn bị, phê duyệt. Chính vì vậy việc ban hành sớm pháp lệnh này là mong muốn chung của nhiều cấp nhiều ngành và điều này cũng phù hợp với sự phát triển của thời đại.

3- Chính phủ nên xây dựng một tờ thông tin sắm công bằng hai hình thức báo in và điện tử đê thông báo và quảng cáo về các cơ hội đấu thầu và tạo ra tính minh bạch trong việc trao hợp đồng.

4- Việc xây dựng hớng dẫn thực hiện quy định của pháp luật về đấu thầu mua sắm là vô cùng cần thiết đối với Việt Nam tring giai đoạn này. Chính phủ cần phải giải thích rõ ràng các phơng pháp và điều kiện áp dụng các phơng pháp mua sắm khác nhau, giải thích rõ cách xác định và đánh giá trong quá trình xét thầu đồng thời nên tinh giản quy trình đánh giá.. Chính phủ nên ban hành các văn bản hớng dẫn này.

5- Hồ sơ thầu chuẩn là một yếu tố vô cùng quan trọng để phát triển hoặt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam. Vì vậy Chính phủ nên xây dựng hồ sơ mời thầu cho t vấn, hàng hoá và công trình và báo cáo đánh giá thầu theo mẫu tiêu chuẩn Quốc tế và bắt buộc các nhà thầu phải sử dụng các hồ sơ này.

6- Chính phủ cần xây dựng năng lực đào tạo về đấu thầu mua sắm nghĩa là phải thiết kế mô hình đào tạo và cơ chế tài chính bền vững.

B- Các giải pháp nhằm hoàn thiện kỹ thuật, tổ chức và quản lý đấu thầu quốc tế ở Việt Nam trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Đấu thầu trong mua bán quốc tế, thực trạng và giải pháp phát triển tại Việt Nam (Trang 45 - 47)