Là các tài liệu, cơng trình nghiên cứu hiện có về vấn đề chi và kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nƣớc nói chung và chi thƣờng xuyên nói riêng. Bao gồm:
* Các văn bản luật, thông tƣ hƣớng dẫn, quy định, chế tài về Ngân sách:
- Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội.
- Nghi định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nƣớc.
- Thông tƣ số 59/2009/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nƣớc.
- Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nƣớc.
- Thông tƣ liên tịch số 03/2006/TTLT/BTC-BNV ngày 17/01/2006 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của
Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nƣớc.
- Thông tƣ số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan Nhà nƣớc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính.
- Thơng tƣ số 71/2007/TT-BTC ngày 26/6/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn sửa đổi Thơng tƣ số 18/2006/TT-BTC.
- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
- Thông tƣ số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 của BTC hƣớng dẫn chế độ kiểm sốt chi đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính.
- Thơng tƣ số 113/2007/TT-BTC ngày 24/7/2007 sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006.
- Thông tƣ số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi một số điểm của Thông tƣ số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 của BTC hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính.
- Thơng tƣ số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2011 của Bộ Tài chính quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp.
- Thông tƣ số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc.
quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc.
- Các cơng trình nghiên cứu Luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ về Ngân sách Nhà nƣớc, ngành Kho bạc và các công tác của Kho bạc trên Thƣ viện Luận văn.
- Giai đoạn 2: Thu thập dữ liệu để đánh giá thực trạng chi và kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua KBNN Ứng Hồ:
Bao gồm số liệu chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc của các đơn vị sử dụng Ngân sách trên địa bàn huyện Ứng Hồ trong giai đoạn 2013-2017, thơng qua hệ thống dữ liệu đƣợc sao lƣu tại Kho bạc, bao gồm bản cứng và dữ liệu trên phần mềm. Các số liệu sẽ đƣợc thu thập bao gồm:
- Báo cáo chi theo mục lục ngân sách, báo cáo chi NSNN trong các năm từ 2013 đến 2017. Số liệu này đƣợc truy suất từ hệ thống phần mềm riêng của Kho bạc.
- Thống kê số chứng từ sai mục chi sai của các đơn vị trong các năm từ 2013 đến 2017. Các số liệu này đƣợc tổng hợp từ các chứng từ giấy sai đƣợc phân loại và lƣu trữ tại Kho bạc.
2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
2.2.1.Phương pháp thống kê
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nhằm mô tả các hoạt động và các chỉ tiêu phản ánh thực trạng tại đơn vị nghiên cứu, thơng qua đó đánh giá đƣợc mức độ của các hoạt động cần nghiên cứu. Từ đó, làm căn cứ để phát hiện xu hƣớng và nguyên nhân các vấn đề phát sinh cần giải quyết để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.
Áp dụng vào luận văn, học viên tổng hợp các tài liệu hội thảo, tạp chí liên quan đến ngành để rút ra kinh nghiệm cho hoạt động thanh tra, kiểm tra
kết hợp với một số kỹ thuật thống kê, phân tích định lƣợng để làm cơ sở cho các kết luận.
Thống kê số liệu, tình hình Kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN của một số Tỉnh để phục vụ cho phƣơng pháp so sánh, phân tích đƣợc chính xác. Tổng hợp, kế thừa số liệu các nghiên cứu khác để đƣa ra các ý kiến, nhận định cho nghiên cứu này.