KBNN tại một số địa phƣơng và bài học có thể áp dựng cho huyện Ứng Hồ
1.3.1.Kinh nghiệm kiểm sốt chi thường xuyên của KBNN Chương Mỹ.
Từ khi Luật NSNN có hiệu lực (năm 1997), vai trị của KBNN trong cơng tác quản lý, Kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN đã đƣợc xác lập rõ và từng bƣớc đƣa việc sử dụng NSNN vào nề nếp. Chi thƣờng xuyên NSNN các cấp năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. KBNN Chƣơng Mỹ đã siết chặt cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN , thục hiện rất nghiêm túc chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần ổn định kinh tế trong năm. Tuy nhiên, đáng lƣu ý là hình thức chi bằng lệnh chi tiền chiếm hơn 50%. Qua đó có thể đánh giá cơng tác điều hành vốn của cơ quan tài chính làm chƣa tốt. và cơng tác kiểm soát chi thƣờng xuyên sẽ chƣa thật hiệu quả nếu số chi của hình thức lệnh chi tiền quá cao nhƣ vậy.
Ngồi việc kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN theo các điều kiện trên, KBNN Chƣơng Mỹ cịn thực hiện kiểm sốt chi theo các chƣơng trình cấp bách của Chính phủ. Ví dụ : năm 2010 thực hiện các biện phá để tiết kiệm 10% chi thƣờng xuyên NSNN nhằm kiềm chế lạm phát.
Năm 2011, thực hiện nghị quyết 11/NQ- CP, KBNN Chƣơng Mỹ đã kiểm soát chi tiêu tất cả các đơn vị sử dụng NSNN. Thực hiện cắt giảm 10% dự tốn năm 2011 và 10% kinh phí của 9 tháng cuối năm 2011. Ngừng mua các thiết bị văn phịng kể từ ngày 24/2/2011.
Tình hình hoạt động và quy mơ quản lý NSNN qua KBNN Chƣơng Mỹ cho thấy năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Kết quả cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên tại KBNN Chƣơng Mỹ cho thấy tổng số món KBNN Chƣơng Mỹ từ chối thanh tốn lên đến con số vài trăm món trong một năm, giá trị từ chối thanh toán lên tới vài tỷ đồng. Qua kết quả kiểm soát, thanh toán các khoản chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Chƣơng Mỹ những năm gần đây
cho thấy KBNN có vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt các khoản chi thƣờng xuyên NSNN.
1.3.2.Kinh nghiệm kiểm soát chi thường xuyên của KBNN Bình Phước
Các loại hồ sơ gửi lần đầu đến KBNN Bình Phƣớc nằm trong dự tốn NS cấp năm đƣợc cấp có thẩm quyền giao. Đối với cơ quan Nhà nƣớc theo Nghị định số 130/2005/NND- CP gửi quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý sử dụng tài sản công của đơn vị. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006- CP gửi quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị: quyết định giao quyền tự chủ của cấp có thẩm quyền của đơn vị để phân biệt loại hình đơn vị; bảng đăng ký biên chế, quỹ lƣơng, danh sách những ngƣời đƣợc hƣởng lƣơng và phụ cấp lƣơng; danh sách hƣởng lƣơng của cán bộ hợp đồng có phê duyệt của Thủ trƣởng đơn vị.
Thực hiện kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Bình Phƣớc đối với các khoản chi thƣờng xuyên NSNN có thể chia ra 4 nhóm để kiểm sốt chi gồm: Nhóm thanh tốn chi cá nhân (nhóm 1); Chi sự nghiệp chun mơn (nhóm 2); Nhóm chi mua sắm tài sản (Nhóm 3); Nhóm chi khác (Nhóm 4).
Kiểm sốt chi nhóm mục (chi thanh tốn cá nhân) nhóm chi cho cá nhân thƣờng mang tính chất ổn định, ít biến động, do vậy kiểm soát chi chủ yếu dựa trên hồ sơ gửi lần đầu cho kho bạc Nhà nƣớc Bình Phƣớc và bổ sung của các đơn vị khi có biến động tăng, giảm về biên chế và quỹ tiền lƣơng… để kiểm sốt thanh tốn.
Kiểm sốt chi nhóm mục “chi nghiệp vụ chun mơn” đối với các khoản chi này khi có nhu cầu thanh toán đơn vị sử dụng ngân sách gửi đến kho bạc giấy rút dự toán ngân sách đã đƣợc Thủ trƣởng đơn vị chuẩn chi, kèm theo hóa đơn, biên lai thu tiền cung cấp dịch vụ; kế toán viên kiểm soát đối chiếu các mục chi giữa số tiền giấy rút dự toán và các chứng từ gốc, cùng các
chế độ tiêu chuẩn, định mức chi nghiệp vụ chuyên môn cho từng lĩnh vực, nếu khớp đúng thì kế tốn viên thực hiện thanh tốn cho đơn vị.
Kiểm sốt chi nhóm mục “Chi mua sắm tài sản” mục chi này gồm có mua sắm tài sản vơ hình và mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn. Đối với những khoản chi có giá trị dƣới 20 triệu đồng: Thủ trƣởng cơ quan đơn vị quyết định mua sắm cho phù hợp, hiệu quả và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình, đồng thời phải đảm bảo chế độ hóa đơn, chứng từ đầy đủ theo quy định gửi đến kho bạc làm cơ sở thanh toán. Đối với khoản chi từ
20 triệu đồng trở lên đến dƣới 100 triệu đồng thì cơ quan, đơn vị mua sắm lấy báo giá của 3 đơn vị cung cấp tài sản khác nhau làm cơ sở để lựa chọn đơn vị cung cấp rẻ nhất; phải có hợp đồng mua bán, hóa đơn tài chính, biên bản nghiệm thu, giấy rút dự toán gửi đến kho bạc làm cơ sở thanh toán. Đối với khoản từ 100 triệu đồng trở lên thì áp dụng cơ chế đấu thầu. Tùy theo gói thầu có thể áp dụng việc đấu thầu, chào hàng cạnh tranh hay chỉ định thầu theo Thơng tƣ 63/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thƣờng xuyên của cơ quan bằng vốn ngân sách Nhà nƣớc.
- Kiểm sốt chi nhóm mục “Chi khác” đối với các khoản chi này đơn vị gửi đến KBNN Bình Phƣớc các tài liệu chứng từ, hợp đồng kinh tế hóa đơn tài chính … kế tốn viên căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ các quy định có liên quan kiểm sốt nếu đủ điều kiện thì thanh tốn cho đối tƣợng đƣợc hƣởng, đối với 1 số khoản chi khác thì KBNN Bình Phƣớc thanh tốn theo lệnh chi của cơ quan tài chính.
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho kiểm sốt chi thường xuyên của KBNN huyện Ứng Hòa
Thứ nhất: cần phải xây dựng một quy trình rất cụ thể, chính xác, chặt chẽ trong cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN . Để cơng tác kiểm sốt
chi thƣờng xuyên đạt hiệu quả cao nhất có thể phải thực hiện cơng tác kiểm tra trƣớc, trong và sau khi chi thƣờng xuyên NSNN. Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân và từng bộ phận tham gia vào quá trình chi Ngân sách, và thể chế hoá thành Luật. Để hồn thiện vai trị kiểm sốt chi góp phần tiết kiệm và nâng cao hiệu quả nguồn lực tài chính quốc gia.
Thứ hai: kiểm soát ở kết quả đầu ra. Lấy kết quả đầu ra của các chƣơng trình, khoản chi tiêu để đánh giá hiệu quả. Mơ hình này có thể áp dụng đối với một số chƣơng trình, khoản chi tiêu khi chƣa thể ban hành hết các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu. Sẽ tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu để tìm ra hƣớng đi phù hợp trong việc kiểm soát chi hiệu quả các nội dung chi của các đơn vị hƣởng NSNN.
Thứ ba: nên hạn chế hình thức chi thƣờng xuyên bằng lệnh chi tiền. Từ việc quan sát cách kiểm soát chi của KBNN Chƣơng Mỹ, cũng nhận thấy rằng hình thức chi bằng lệnh chi tiền chiếm một tỷ lệ quá cao trong tổng chi ngân sách làm giảm vai trị chức năng Kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN của KBNN, phải có ý kiến đóng góp với cơ quan Tài chính cùng cấp và KBNN cấp trên trong việc điều hành Kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN hƣớng tới sự hợp lý và hoàn thiện.
Thứ tƣ: tuân thủ các văn bản hƣớng dẫn của Nhà nƣớc trong cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xun. Trong việc kiểm sốt chi thƣờng xuyên của KBNN Bình Phƣớc, đối với khoản mua sắm từ 20 triệu đồng trở lên đến dƣới
100 triệu đồng thì cơ quan, đơn vị mua sắm lấy báo giá của ba đơn vị cung cấp tài sản khác nhau làm cơ sở để lựa chọn đơn vị cung cấp rẻ nhất; phải có hợp đồng mua bán, hóa đơn tài chính, biên bản nghiệm thu, giấy rút dự tốn gửi đến Kho bạc làm cơ sở thanh toán. Ở đây theo hƣớng dẫn Theo Thông tƣ 161/2012/TT-BTC ra ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, thanh toán
các khoản chi NSNN qua KBNN ở trƣờng hợp này cần phải có thêm chỉ định thầu tức là quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất (chứ không đơn thuần là rẻ nhất) của thủ trƣởng đơn vị sử dụng NSNN. Cho thấy việc kiểm soát chi thƣờng xuyên phải bán sát vào các văn bản, quyết định, hƣớng dẫn của Nhà nƣớc đƣa ra để thực hiện vai trị nhiệm vụ Kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN một cách tốt nhất có thể.
Tóm lại, với những nhận thức về chi thƣờng xuyên NSNN và quản lý chi thƣờng xuyên NSNN; kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN và nhiệm vụ, vai trị của KBNN trong việc kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN đã giúp chúng ta có đƣợc tƣ duy và cái nhìn một cách khách quan, khoa học trong việc đánh giá thực trạng công tác quản lý và Kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN đối với các khoản chi thƣờng xuyên tại KBNN Ứng Hoà trong những năm gần đây. Từ đó, đề ra các giải pháp nhằm đổi mới và hồn thiện cơ chế quản lý và Kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN đối với các khoản chi thƣờng xuyên trong thời gian tới.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Thông tin thứ cấp đƣợc thu thập qua các ấn bản phẩm đã công bố nhƣ: sách, bài báo chuyên ngành, các cơng trình nghiên cứu khoa học, các tài liệu, báo cáo của KBNN huyện Ứng Hòa.
Các số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập về cơng tác kiểm sốt chi thuờng xuyên NSNN qua KBNN huyện Ứng Hòa trong thời gian từ 2013-2017 bao gồm: Số liệu từ báo cáo tổng kết năm 2013-2017; các báo cáo tài chính năm 2013-2017 liên quan đến kiểm soát chi thuờng xuyên NSNN qua KBNN huyện Ứng Hòa
- Giai đoạn 1: Thu thập dữ liệu để xây dựng Cơ sở Lý luận của đề tài:
Là các tài liệu, cơng trình nghiên cứu hiện có về vấn đề chi và kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nƣớc nói chung và chi thƣờng xuyên nói riêng. Bao gồm:
* Các văn bản luật, thông tƣ hƣớng dẫn, quy định, chế tài về Ngân sách:
- Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 của Quốc hội.
- Nghi định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nƣớc.
- Thông tƣ số 59/2009/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nƣớc.
- Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nƣớc.
- Thông tƣ liên tịch số 03/2006/TTLT/BTC-BNV ngày 17/01/2006 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của
Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan Nhà nƣớc.
- Thông tƣ số 18/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan Nhà nƣớc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính.
- Thơng tƣ số 71/2007/TT-BTC ngày 26/6/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn sửa đổi Thơng tƣ số 18/2006/TT-BTC.
- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
- Thông tƣ số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 của BTC hƣớng dẫn chế độ kiểm sốt chi đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính.
- Thơng tƣ số 113/2007/TT-BTC ngày 24/7/2007 sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006.
- Thông tƣ số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi một số điểm của Thông tƣ số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 của BTC hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính.
- Thơng tƣ số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2011 của Bộ Tài chính quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp.
- Thông tƣ số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc.
quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nƣớc qua Kho bạc Nhà nƣớc.
- Các cơng trình nghiên cứu Luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ về Ngân sách Nhà nƣớc, ngành Kho bạc và các công tác của Kho bạc trên Thƣ viện Luận văn.
- Giai đoạn 2: Thu thập dữ liệu để đánh giá thực trạng chi và kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua KBNN Ứng Hồ:
Bao gồm số liệu chi thƣờng xuyên Ngân sách Nhà nƣớc của các đơn vị sử dụng Ngân sách trên địa bàn huyện Ứng Hồ trong giai đoạn 2013-2017, thơng qua hệ thống dữ liệu đƣợc sao lƣu tại Kho bạc, bao gồm bản cứng và dữ liệu trên phần mềm. Các số liệu sẽ đƣợc thu thập bao gồm:
- Báo cáo chi theo mục lục ngân sách, báo cáo chi NSNN trong các năm từ 2013 đến 2017. Số liệu này đƣợc truy suất từ hệ thống phần mềm riêng của Kho bạc.
- Thống kê số chứng từ sai mục chi sai của các đơn vị trong các năm từ 2013 đến 2017. Các số liệu này đƣợc tổng hợp từ các chứng từ giấy sai đƣợc phân loại và lƣu trữ tại Kho bạc.
2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
2.2.1.Phương pháp thống kê
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nhằm mô tả các hoạt động và các chỉ tiêu phản ánh thực trạng tại đơn vị nghiên cứu, thơng qua đó đánh giá đƣợc mức độ của các hoạt động cần nghiên cứu. Từ đó, làm căn cứ để phát hiện xu hƣớng và nguyên nhân các vấn đề phát sinh cần giải quyết để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.
Áp dụng vào luận văn, học viên tổng hợp các tài liệu hội thảo, tạp chí liên quan đến ngành để rút ra kinh nghiệm cho hoạt động thanh tra, kiểm tra
kết hợp với một số kỹ thuật thống kê, phân tích định lƣợng để làm cơ sở cho các kết luận.
Thống kê số liệu, tình hình Kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN của một số Tỉnh để phục vụ cho phƣơng pháp so sánh, phân tích đƣợc chính xác. Tổng hợp, kế thừa số liệu các nghiên cứu khác để đƣa ra các ý kiến, nhận định cho nghiên cứu này.
2.2.2.Phương pháp so sánh
Sau khi tính tốn số liệu ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm. Từ đó đƣa ra đƣợc những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tính tốn số liệu về việc nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thuờng xuyên NSNN qua KBNN huyện Ứng Hòa. Từ những nhận xét đánh giá đƣa ra các kết luận về việc nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm sốt chi thuờng xuyên NSNN qua KBNN huyện Ứng Hịa: Những thuận lợi, khó khăn; những ƣu điểm, nhƣợc điểm cịn tồn tại.
Lấy tình hình thực tế kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nƣớc của các tỉnh