84,09 8 66,24 5 72,99 0 101,3 64 108,5 76 110,7 15
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ BCTN của MB từ năm 2014- 2016
41 ❖Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng
Biểu đồ 2.2 Tiền gửi khách hàng phân theo đối tượng
Đơn vị: tỷ đồng 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0
Năm 2014 Năm 2015
□ Tổ chức kinh tế □ Cá nhân
Năm 2016
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ BCTN của MB từ năm 2014- 2016
Từ biểu đồ 2.2 ta thấy nguồn vốn huy động từ tiền gửi có tỷ lệ từ các tổ chức kinh tế nhiều hơn, chiếm khoảng 58 - 60% tổng tiền gửi khách hàng. MB luôn hướng tới là một ngân hàng phục vụ doanh nghiệp, do đó lượng tiền gửi doanh nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn hơn, tuy nhiên khi nền kinh tế có dấu hiệu khởi sắc, tốc độ tăng trưởng của tiền gửi doanh nghiệp cũng chậm đi. Năm 2016, tiền gửi doanh nghiệp chỉ tăng 2.139 tỷ trong khi tiền gửi của cá nhân tăng 11.108 tỷ trước nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng, tích lũy của cá nhân gia tăng lớn, tỷ trọng tiền gửi cá nhân tăng từ 39,5% lên 43,2% trong giai đoạn 2014 - 2016.
❖Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn:
Ta có thể thấy được thơng qua bảng 2.3, hai nguồn vốn huy động lớn nhất là tiền gửi không ký hạn và tiền gửi có ký hạn. Là một ngân hàng với mạng lưới hệ thống rộng khắp cả nước, MB thường được các doanh nghiệp cũng như cá nhân lựa chọn khơng chỉ với mục địch gửi tiền mà cịn là nhu cầu ngày càng tăng lên về việc sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn năm 2014 chiếm khoảng
60% tổng tiền gửi và giảm nhẹ tỷ trọng trong những năm sau. Trong khi đó tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng 22,4% trong năm 2014 đã tăng lên 33,9% trong năm 2016, đây là nguồn vốn với chi phí rẻ, sẽ giúp ngân hàng cải thiện được lợi nhuận cũng như phát triển về các dịch vụ thanh toán.
❖Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền:
Lượng tiền gửi VND tăng liên tục qua các năm, trong khi tiền gửi USD năm 2016 giảm 4864 tỷ đồng tương đương 14,5% so với năm 2015 có thể là do chính sách của NHNN đưa lãi suất tiền gửi USD về 0% nên dân cư đã chuyển sang tích lũy VND thay vì USD
2.2.1.3. Phân tích về sản phẩm huy động vốn
Các sản phẩm huy động vốn của MB dành cho khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm:
Sơ đồ 2.2 Các sản phẩm huy động vốn từ khách hàng bán lẻ của MB
Sơ đồ 2.3: Các loại hình tiền gửi tiết kiệm cho cá nhân tại MB.
Tiết kiệm
truyền thông Tiết kiệmsổ
Tiết kiệm
Trường An Tiết kiệmcho con
Tiết kiệm không kỳ hạn Tiết kiệm Mobie Tiết kiệm quân nhân Tiết kiệm Như ý
(Nguồn: website củaMB - mbbank.com.vn)
Một số sản phẩm đặc biệt:
- Sản phẩm “Tiết kiệm Trường An”: là sản phẩm dành cho đối tượng khách hàng trên 50 tuổi, với số tiền gửi tối thiểu là 30 triệu VNĐ. Sản phẩm này có mức lãi suất hấp dẫn , tương đương với mức lãi suất tiết kiệm trả lãi cuối kỳ. Ngồi ra cịn đươc
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Dư nợ tín dụng rịng (1) 98,106 119,372 148,68 7 21,26 6 +21,68% 29,315 +24,56%
tặng bảo hiểm Tai nạn con người của Tổng công ty bảo hiểm Quân đội.với số tiền bảo hiểm là 30.000.000 VND
- Sản phẩm “Tiết kiệm như ý” dành cho khách hàng bước vào tuổi 30 với kỳ hạn 6 tháng và 12 tháng, định kỳ trả lãi 1 tháng hoặc 3 tháng và tự động quay vòng
gốc khi
đến hạn, giúp sinh lời hiệu quả trên từng đồng vốn tiết kiệm bởi lãi suất cao hơn mức
lãi suất tiết kiệm thông thường cùng kỳ hạn, được thả nổi theo thị trường và cập nhật
vào đầu mỗi kỳ trả lãi.
- Sản phẩm “Tiết kiệm tích lũy thơng minh” với kỳ hạn gửi tiền linh hoạt 3-24 tháng. Theo đó, khách hàng được phép nộp thêm tiền hoặc chuyển khoản tăng
gốc vào
tài khoản tiết kiệm tại bất cứ thời điểm nào có nhu cầu, giúp tích lũy cho các kế hoạch
tiêu dùng ngắn hoặc dài hạn. Số tiền gửi góp tối thiểu ban đầu chỉ từ 2 triệu
đồng với
kỳ hạn 6, 12, 24 tháng; 5 triệu đồng với kỳ hạn 3 tháng và tối thiểu 1 triệu đồng cho
các lần gửi tiếp theo.
- Sản phẩm “Tiết kiệm Mobile”: là sản phẩm tiết kiệm tích lũy trên nền tảng BankPlus tiên phong trên thị trường do MB và Viettel hợp tác phát triển, giúp khách
hàng hồn tồn có thể chủ động gửi tiền tiết kiệm thật dễ dàng, mọi lúc mọi nơi thông
qua dịch vụ BankPlus trên điện thoại di động mà không cần phải đến ngân hàng giao
dịch.
- Sản phẩm “Tiết kiệm cho con” đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng cá nhân có con trong độ tuổi 0-15 tuổi vừa có thể tích lũy tương lai cho con, vừa được hưởng
lãi suất hấp dẫn.
- Tiền gửi thanh toán: với các tính năng gửi tiền, rút tiền, chuyển khoản, thanh
45
Bảng 2.4 Tỷ trọng dư nợ tín dụng của MB giai đoạn 2014 - 2016
Dư nợ tín dụng rịng gồm cả TPDN (2) 98,206 119,372 148,787 21,166 +21,55% 29,415 +24,64% Tổng tài sản (3) 200,489 221,042 256,259 20,553 10.25% 35,217 15.93% Tỷ trọng tín dụng rịng = (1)/(3) 48.93% 54.00% 58.02% 5.07% 4.02% Tỷ trọng tín dụng rịng gồm cả TPDN = (2)/(3) 48.98% 54.00% 58.06% 5.02% 4.06%
Nguồn: số liệu tính tốn từ BCTN của MB qua các năm
Bảng 2.4 cho thấy tín dụng chiếm một phần lớn trong tổng tài sản và tỷ trọng tín dụng rịng trên tổng tài sản tăng lên tục qua các năm từ 48.98% năm 2014 lên 58.06% năm 2016. Dư nợ tín dụng rịng là số dư nợ sau khi đã trừ đi dự phòng rủi ro cho vay khách hàng. Theo thông tư 09/2014 của NHNN yêu cầu phân loại và trích lập dự phịng đối với trái phiếu doanh nghiệp thì cần theo dõi cả tỷ trọng tín dụng rịng có tính đến trái phiếu doanh nghiệp vì đây được coi là một hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho doanh nghiệp. Điều này sẽ giảm được việc ngân hàng lách luật cho vay vượt giới hạn đối với một khách hàng hay một nhóm khách hàng có liên quan.
Theo chính sách ổn định và đầu tư an tồn của mình, MB hầu như khơng đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, trong giai đoạn 2014 - 2016, MB chỉ duy trì 100 tỷ trái phiếu doanh nghiệp vào năm 2014 và 2016. Tuy vậy tổng lượng đầu tư vào các giấy tờ có giá an tồn khác do chính phủ và các TCTD khác vẫn chiếm một tỷ lệ tương đối lớn
2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015 ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng +/- % +/ - % Khách hàng cá nhân 20.518 20,40 31.279 25,78 45.656 30,29 10.761 52.4 14.377 46.0 Khách hàng doanh nghiệp 79.06 78,61 88.677 73,08 102.79 2 68,19 9.617 12.2 14.115 15.9
Các khoản phải thu MBS 991 0,99 1.393 1,15 2.29 1,52 -
989.607 -
99.9 0.897 64.4
Tổng dư nợ tín dụng 100.56
9 TÕ0 121.349 TÕ0 150.738 TÕ0 20.78 20.7 29.389 24.2
trong tổng tài sản, tương đương 30,54% trong năm 2014 và giảm dần xuống cịn 21,16% trong năm 2016.
47
2.2.2.1. Phân tích dư nợ tín dụng theo các tiêu chí:
❖Theo đối tượng khách hàng.
Bảng 2.5 Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng
Năm 2016 15.76 9.4 24.48 18.53 7. 42 24.41 Năm 2015 16.38 8.7 4 27.65 22.84 8.5 3 15.86
Nguồn: số liệu tính tốn từ BCTN của MB qua các năm
48
Là một ngân hàng tập trung vào mảng bán buôn, dư nợ của MB tập trung phần lớn vào doanh nghiệp, tuy nhiên những năm gần đây MB đã định hướng đẩy mạnh phát triển dịch vụ NHBL nên cơ cấu tín dụng cho nhóm khách hàng cá nhân tăng liên tục chiếm tỷ trọng từ 20,4% năm 2014 lên 30,29% năm 2016. Dư nợ tín dụng của khách hàng cá nhân tăng mạnh hơn so với khách hàng doanh nghiệp cả ở con số tuyệt đối và tương đối, tốc độ tăng trưởng lên tới 52,4% và 46% trong năm 2015, 2016. Hơn nữa, trong cơ cấu khách hàng doanh nghiệp, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 80%, tập trung vào lĩnh vực thương mại, sản xuất, chế biến, xây dựng. Do những đặc điểm về quy mô, tổ chức, hiệu quả phương án sản xuất kinh doanh phức tạp hơn mà khách hàng doanh nghiệp thường có nhiều rủi ro hơn khách hàng cá nhân, nhưng đây lại là động lực lớn để tăng cho vay. Trong năm 2015, 2016 MB đã liên tục đưa ra nhiều chương trình, gói sản phẩm nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn như gói tín dụng ưu đãi với hạn mức 20.000 tỷ đồng dành cho khách hàng doanh nghiệp thuộc đối tượng ưu đãi, gói tín dụng hạn mức ưu đãi 2.000 tỷ đồng dành cho các doanh nghiệp Startup,...
❖Theo ngành nghề kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Ngắn hạn 62.167 61,82% 62.311 51,35% 71.773 47,61% Trung hạn 18.712 18,61% 23.886 19,68% 29.174 19,35% Dài hạn 18.699 18,59% 33.758 27,82% 47.501 31,51%
Các khoản phải thu của MBS 991 0,99% 1.393 1,15% 2.290 1,52% Tổng dư nợ 100.56 9 100% 121.349 100% 150.73 8 100% Năm 2014 19.17 8.69 27.52 13.65 6.25 24.72 0% 20% 40% 60% 80% 100%
□ Chế biến chế tạo □ Xây dựng □ Bán buôn bán lẻ
□ Hoạt động hộ gia đình □ Vận tải, kho bãi □ Cá nhân và HĐ khác
Nguồn: BCTN của MB qua các năm
Kết cấu cho vay theo ngành nghề của MB không thay đổi nhiều qua các năm, chủ yếu vẫn tập trung vào một số nhóm ngành chính như: chế biến chế tạo, xây dựng, bản buôn ban lẻ, hoạt động hộ gia đình, vận tải kho bãi. Trong đó ln chiếm vị trí đầu đó là
49
ngành thương mại bán bn bán lẻ với tỷ trọng năm 2016 lên đến 24,48%. Những ngành nghề tập trung nhiều nhất dư nợ của MB đều là những ngành nghề rủi ro thấp và đang có tiềm năng cùng với sự hồi phục của nền kinh tế. Năm 2016 tỉ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,21% trong đó đóng góp chủ yếu vào mức tăng GDP là khu vực công nghiệp - xây dựng (tăng 7,57%) và dịch vụ (tăng 6,89%), do đó dư nợ tín dụng MB tương đối an toàn khi tập trung nhiều vào những ngành nghề này.
❖Theo thời hạn khoản vay
Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng theo thời gian đáo hạn của khoản vay
Nhóm
nợ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Nhóm 1 94.349 93,82% 115.624 95,28% 144.556 95,90% Nhóm 2 2.484 2,47% 2.382 1,96% 1.905 1,26% Nhóm 3 778 0,48% "^425 0,35% ^^896 0,59% Nhóm 4 "903 0,90% 742 0,36% 777 0,32% Nhóm 5 1.364 1,36% 1.082 0,89% ^645 0,41% REPO, hỗ trợ tài chính, ứng trước 991 0,99% 1.393 1,15% 2.290 1,52% Tổng dư nợ 100.569 100% 121.348 100% 150.739 100% Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 5,20% 3,57% 2,58% Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 2,73% 1,61% 1,32%
Nguồn: BCTN của MBBank qua các năm
Bảng 2.6 cho thấy một sự thay đổi rõ rệt trong cơ cấu nợ theo kỳ hạn. Tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm dần từ 61.82% năm 2014 xuống cịn 47.61% năm 2014, thay vào đó là sự tăng lên của nợ dài hạn từ 18.59% năm 2014 lên 31.51% năm 2016, nợ trung hạn giai đoạn tăng nhẹ 0.74%. Việc gia tăng kỳ hạn trung bình tài sản có trong điều kiện mặt bằng lãi suất giảm giúp cho lợi nhuận của ngân hàng được ổn định do lãi suất cho vay dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, do đó góp phần giảm thiểu được rủi ro lãi suất. Tuy nhiên ngân hàng cần phải chú trọng hơn nữa vào việc thẩm định và quản trị các khoản cho vay vì các khoản vay dài hạn thường tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn các khoản vay ngắn hạn.
❖Theo chất lượng- nhóm nợ:
Bảng 2.7 Dư nợ tín dụng theo chất lượng- nhóm nợ:
Nguồn: BCTN của MB các năm 2014- 2016
Bảng 2.7 cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ giảm qua các năm, từ 2.73% năm 2014 xuống cịn 1.32% năm 2016. Đóng góp chủ yếu là do cơ cấu nợ của MB khá lành mạnh vì nợ đủ tiêu chuẩn luôn chiếm khoảng 93 - 95% tổng dư nợ và đã tăng lên 95.90% trên tổng dư nợ năm 2016; các nhóm nợ quá hạn đều giảm đặc biệt là nhóm 5 giảm từ 1,36% năm 2014 xuống cịn 0,41% năm 2016, chỉ duy nhất có nợ nhóm 3 tăng nhưng tỷ trọng khơng đáng kể.
Tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm qua từng năm và đến năm 2016 đã nằm dưới mức quy định của NHNN là 5%. Tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn ln nằm trong mức an tồn 3% mà NHNN đưa ra và có dấu hiệu ngày càng giảm dần. Cho vay khách hàng tăng tập trung vào các đối tượng khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, có tài sản đảm bảo tốt, có khả năng trả nợ đồng thời chú trọng kiểm soát chất lượng tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu của MBBank đã được kiểm sốt. Song song với tăng trưởng tín dụng, MBBank đã và đang áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tài sản và kiểm sốt tín dụng, đẩy mạnh và chun mơn hóa cơng tác thu nợ là lý do mà tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu được duy trì ở mức thấp tính đến cuối năm 2016.
Biểu đồ 2.4
So sánh nợ xấu một số ngân hàng cùng hạng và toàn hệ thống ngân hàng
Nguồn: cafef.vn
Biểu đồ 2.4 cho thấy so sánh với một số ngân hàng trong nhóm G12 thì MBBank có tỷ lệ nợ xấu ở mức trung bình và dưới mức an tồn 3% theo quy định của NHNN. Đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm được coi là tín hiệu tốt cho hoạt động ngân hàng. Ngược lại, tỷ lệ nợ xấu Sacombank năm 2016 lên mức 5,35% do sát nhập Ngân hàng Phương Nam hồi tháng 10/2015. VPBank duy trì tỉ lệ nợ xấu cao xấp xỉ ngưỡng 3% do việc mở rộng tín dụng tiêu dùng từ công ty con là FE - Credit.
Năm 2014 2015 2016 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 912.290 1.527.970 1.297.890 2.2.2.2. Phân tích về sản phẩm tín dụng bán lẻ của MB
Đa dạng hóa khách hàng và sản phẩm tín dụng bán lẻ là một chủ trương lớn trong chiến lược phát triển của Ngân hàng TMCP Qn đội. Để có được kết quả tích cực trong hoạt động tín dụng bán lẻ thời gian qua, MB đã nghiên cứu và đa dạng hóa danh mục các sản phẩm tốt hơn so với giai đoạn trước đó. MB cũng đã chú trọng đến từng phân đoạn khách hàng cụ thể, công tác phân đoạn thị trường được xúc tiến mạnh mẽ dựa trên nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thị trường một cách sâu sắc với việc tạo ra sản phẩm đặc trưng cho từng đối tượng khách hàng.
■ Với đối tượng KHCN:
- Theo nhu cầu vay của khách hàng, MB đưa ra hàng loạt các sản phẩm: Cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay bất động sản, cho vay mua ô tô, cho vay tiêu
dùng cá
nhân. Mỗi sản phẩm lại có thể được thiết kế nhỏ hơn để phù hợp với từng nhu cầu
khác nhau của khách hàng.
- Theo hình thức thế chấp, MB cho phép sử dụng nhiều loại tài sản để thế chấp, đặc biệt sản phẩm vay vốn thế chấp lương với cơ chế rất linh hoạt và ưu
đãi của
MB được khách hàng cá nhân rất ưa chuộng. Đối với 1 số đối tượng khách hàng như
Cán bộ cơng nhân viên chức Nhà nước thì MB có thể cho vay tín chấp
- MB cũng hình thành một bộ phận riêng phục vụ nhóm khách hàng VIP- MB Private với những tiêu chuẩn riêng về chế độ phục vụ, hàng loạt ưu đãi khi giao dịch
và những sản phẩm được thiết kế phù hợp. Các sản phẩm cho vay cán bộ công nhiên
viên cũng được thiết kế chi tiết đến từng phân đoạn nhỏ theo vị trí cơng tác (cán