Kiến nghị với BIDV

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô (Trang 102 - 109)

4.4. Một số kiến nghị

4.4.2. Kiến nghị với BIDV

Thứ nhất: Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với NHNN tổ chức hiệu quả chƣơng trình thơng tin tín dụng, nâng cao chất lƣợng và mở rộng phạm vi thông tin, giúp cho các sở giao dịch và các chi nhánh thực hiện hoạt động CVTD đạt hiệu quả cao, an toàn.

Thứ hai: Kịp thời có văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ khi có các văn bản mới của NHNN Việt Nam, hoặc chính phủ và các cơ quan ban ngành có liên quan đến nghiệp vụ CVTD. Đồng thời kịp thời tháo gỡ các vƣớng mắc cho các chi nhánh có văn bản gửi lên hội sợ chính.

Thứ tƣ: BIDV Việt Nam cần tăng cƣờng cơng tác quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm dịch vụ của BIDV trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng có tính chất tồn hệ thống. Xây dựng đƣợc hệ thống nhận diện thƣơng hiệu, nâng cao thƣơng hiệu của BIDV. Trƣớc mắt, BIDV cần thiết kế hệ thống biểu hiện từ hội sở xuống các chi nhánh, phòng điểm giao dịch theo mẫu thống nhát, tạo ra sự thống nhất vè hình ảnh trong tồn hệ thống.

Thứ năm: BIDV Việt Nam cần tạo điều kiện để các nhân viên trong hệ thống đƣợc học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và nâng cao các kỹ năng bổ trợ cho hoạt động tín dụng nhƣ: đào tạo và bồi dƣỡng kỹ năng và kiến thức về thị trƣờng nhà đất, thị trƣờng động sản và bất động sản, kỹ năng phỏng vấn khách hàng,... tổ chức các lớp tập huấn nâng cao chất lƣợng CVTD cho toàn hệ thống.

Thứ sáu : BIDV Việt Nam cần tiếp tục tài trợ các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho các hoạt động của các chi nhánh nói chung và hoạt động cho vay nói riêng đặc biệt là mảng CVTD.

KẾT LUẬN

Hoạt động CVTD là một loại hình cho vay mới của NHTM Việt Nam và là thị trƣờng tiềm năng. Sản phẩm CVTD trên thế giới đã ra đời từ rất lâu và phát triển mạnh, nó là sản phẩm quan trọng góp phần tạo lợi nhuận của các NHTM ở các nƣớc phát triển. Hoạt động cho vay tiêu dùng mới xuất hiện và đƣợc các NHTM Việt Nam đem vào thực hiện trong vài năm gần đây. Mặc dù chƣa đạt thành tựu nhƣ các nƣớc trên thế giới mạnh về lĩnh vực này, nhƣng hoạt động cho vay tiêu dùng ở Việt Nam cũng đã có những tác động tích cực đến các NHTM và nền kinh tế, văn hóa xã hội. Đối với NHTM thì hoạt động CVTD mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động cho vay nhƣng cũng đã góp phần tăng lợi nhuận, đa dạng hóa danh mục sản phẩm, tạo quan hệ với nhiều khách hàng mới, thúc đẩy nền kinh tế tăng trƣởng và nâng cao đời sống của dân cƣ. Nƣớc ta là một nƣớc có đơng dân cƣ nên thị trƣờng CVTD cịn rất nhiều tiềm năng, vì vậy mở rộng CVTD là một hƣớng kinh doanh đúng đắn và không thể thiếu nếu ngân hàng muốn gây dụng tên tuổi và phát triển mạnh hơn.

Qua nghiên cứu lý luận và thực tế hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV Đơng Đơ, tác giả đã phân tích những mặt đƣợc và những mặt còn hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh, cụ thể:

Về kết quả đạt đƣợc:

 Quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng của Chi nhánh ngày càng đƣợc mở rộng

 Chất lƣợng của các khoản CVTD tăng so với các năm trƣớc

 Thu nhập từ hoạt động CVTD càng ngày càng tăng

 Chất lƣợng của các khoản CVTD tăng so với các năm trƣớc. Về những hạn chế:

 Dƣ nợ CVTD của BIDV Đơng Đơ cịn thấp

 Số lƣợng khách hàng bán lẻ chƣa tƣơng xứng với tiềm năng tại địa bàn

 Nguồn thông tin cần thiết để thẩm định trƣớc khi cho vay còn hạn chế

 Tồn tại nợ quá hạn

Tác giả mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp với mong muốn hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh và của BIDV Việt Nam ngày càng đƣợc mở rộng nhƣ sau:

 Đa dạng hóa các sản phẩm CVTD.

 Đa dạng hóa các phƣơng thức cho vay tiêu dùng  Đa dạng hóa kênh phân phối.

 Nâng cao tính chun nghiệp cho nguồn nhân lực.  Đẩy mạnh công tác marketing CVTD.

 Hồn thiện và phát triển cơng nghệ  Xử lí các khoản nợ quá hạn

Do có sự hạn chế về nhiều mặt nhƣ thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo, sự tiếp xúc thực tế… nên trong q trình nghiên cứu, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cơ giáo, các bạn đọc góp ý để luận văn có điều kiện hồn thiện thêm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Diệu, 2001. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. 2. Đào Ngọc Dũng, 2012. Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ, Đại

học kinh tế - ĐHQGHN.

3. Frederic S. Mishkin, 2001. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

4. Nguyễn Thu Nguyên Giang, 2013. Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng

tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - Chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn

thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Đà Nẵng.

5. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Học viện Ngân hàng, 2013. Kỷ yếu tọa đàm khoa học:Cho vay tiêu dùng -

Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam. Phú yên, tháng 6

năm 2013.

7. Lê Thị Kim Huệ, 2013. Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay. Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 21, trang 24-25.

8. Nguyễn An Khang, 2009. Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

Thương mại cổ phần An Bình. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài Chính.

9. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

10. Trần Ngọc Minh, 2011. Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại

Ngân hàng

đầu tư và phát triển Việt nam chi nhánh sở giao dịch 1. Luận văn thạc sỹ Kinh

doanh và quản lý, Đại học kinh tế - ĐHQGHN.

11. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, 2012. Báo cáo thường niên. Hà Nội, tháng 3 năm 2012.

12. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, 2013. Báo cáo thường niên. Hà Nội, tháng 3 năm 2013.

13. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, 2014. Báo cáo thường niên. Hà Nội, , tháng 3 năm 2014.

14. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Luật các tổ chức tín dụng

47/2010/QH12. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

15. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2001. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về quy

chế cho vay các tổ chức tín dụng. Hà Nội, , tháng 8 năm 2001.

16. Peter Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

17. Lê Minh Sơn, 2009. Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam ( Vietcombank). Luận văn thạc sỹ kinh

tế, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Bùi Thu Thủy, 2015. Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương

mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng. Luận văn thạc

sỹ Kinh doanh và quản lý, Đại học kinh tế - ĐHQGHN.

19. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng, 2003. Những thách thức của

NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Hà Nội: NXB Thống

kê.

20. Hồ Tuấn Vũ, 2007. Kinh nghiệm tăng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng

của các ngân hàng trong khu vực và bài học đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam. Hà Nội, tháng 5 năm 2007.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô (Trang 102 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w