Kiến nghị đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh lâm đồng (Trang 100 - 102)

1.3.3 .Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với các DNV&N

3.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước

- Hệ thống pháp luật cần được nghiên cứu bổ sung và hồn chỉnh đồng bộ, cơng tác quản lý cán bộ phải được nâng cao trách nhiệm hơn nữa và đặc biệt là trong phối hợp cùng các tổ chức tín dụng thu nợ q hạn, nợ khó địi, nợ có tài sản liên quan đến vụ án...

- Đối với cơng tác kiểm tra, kiểm sốt

Tiếp tục hồn thiện cơng tác hạch toán, kế toán trong các DNV&N. Thực hiện việc kiểm tra, kiểm tốn bắt buộc với 100% DN tạo mơi trường thơng tin chính xác cho các nhà đầu tư nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định

trong giai đoạn đầu tư cho vay của các tổ chức tín dụng. Cần kiểm tra nghiêm túc, khơng chồng chéo và phải có hiệu quả.

Các cơ quan của Nhà nước tăng cường kiểm tra các hoạt động của các DNV&N, đảm bảo các cơ quan này hoạt động đúng pháp luật, yêu cầu các DN có số vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng hoặc 10 tỷ đồng trở lên hàng năm phải dứt khoát thực hiện kiểm tốn. Nhưng tránh tình trạng thanh tra q nhiều gây khó khăn cho DN.

- Chính phủ có chính sách và cơ chế xử lý rủi ro với các Ngân hàng cho vay vốn DNV&N ngồi quốc doanh bình đẳng như đối với DN Nhà nước (như: khoanh nợ, giảm nợ, xoá nợ, ưu đãi lãi suất).

- Chính phủ có văn bản cho phép các DNV&N hoạt động có hiệu quả vay vốn của ngân hàng đến mức 100-200 triệu đồng mà khơng cần có tài sản thế chấp, miễn là phải đảm bảo được 3 điều kiện: phương án cho vay có hiệu quả, DN trong 3 năm liền kề phải có lãi, tình hình tài chính lành mạnh và phải có uy tín trong quan hệ vay vốn với Ngân hàng.

- Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng DNV&N. Đây là quỹ bảo lãnh cho các DNV&N khi khơng có đủ tài sản thế chấp, cầm cố vay vốn của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Và nhanh chóng đưa quỹ bảo lãnh tín dụng DNV&N đi vào hoạt động một cách có hiệu quả, hình thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, tách riêng hoạt động tín dụng ưu đãi, tín dụng chính sách ra khỏi NHTM, thành lập Ngân hàng chính sách, cơng ty mua bán nợ của Ngân hàng. Đẩy nhanh tiến trình cơ cấu lại các NHTM, kết hợp với tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh về hoạt động Ngân hàng.

- Có chính sách đáp ứng nhu cầu ngoại tệ nhập khẩu cho các DNV&N. Mặt khác, Nhà nước cũng nên quan tâm khẩn trương nghiên cứu và sớm ban hành

các quy định riêng cho DNV&N (luật và nghị định) như: Xác định đối tượng các DN cần hỗ trợ, tiêu chí phân loại, xác định ngành nghề, lĩnh vực ưu đãi, đơn giản hoá các thủ tục hành chính... Khi khung pháp lý có DNV&N ra đời khẳng định rõ ràng hơn về chủ trương khuyến khích phát triển các DNV&N ở nước ta.

- Khu vực DNV&N tiềm lực tài chính nhỏ, kỹ thuật cơng nghệ chưa cao, các điều kiện vay vốn của Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn trở ngại. Nhằm hỗ trợ cho khu vực kinh tế này phát triển, chính phủ trợ giúp thơng qua các biện pháp về tài chính tín dụng, áp dụng trong một thời gian nhất định đối với các DNV&N; đầu tư vào một số ngành nghề, bao gồm các ngành nghề truyền thống tại các đại bàn cần khuyến khích.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh lâm đồng (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w