6. Kết cấu của khóa luận
2.1. THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM
VIỆT NAM
2.1.1. Hệ thống Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Nhìn chung, ngành ngân hàng tại Việt Nam có hầu hết các đặc điểm và điều kiện giống với ngành ngân hàng tại một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển. Ngành ngân hàng đang phát triển và nhận được sự bảo vệ và kiểm sốt từ chính phủ. Những năm gần
đây đã chứng kiến nỗ lực rất lớn của Chính phủ trong việc mở cửa nền kinh tế và hội nhập kinh tế như “Hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ năm 2001” và Việt Nam tham gia thành công vào “Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007” và mới đây nhất là tham gia vào “Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2018”. Lần đầu tiên cho phép ngân hàng 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Trước đó, chỉ có văn phịng chi nhánh của ngân
hàng nước ngoài hoặc ngân hàng liên doanh mới được phép ở Việt Nam. Mặc dù thị trường ngân hàng đang dần mở cửa cho người chơi nước ngoài, họ vẫn gặp đối mặt với những rào cản từ chính quyền địa phương và các cấp quản lý. Các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng khá hạn chế. Tài sản kém chất lượng vẫn là một vấn đề lớn của ngành ngân hàng do cho vay quá hạn mức và các khoản vay chứa nhiều rủi ro.
Bên cạnh đó, thị trường bị phân mảnh vì phần lớn các ngân hàng trên thị trường là các ngân hàng quy mơ nhỏ và vừa. Trong khi đó, thị trường tập trung cao độ với phần lớn thị phần thuộc về một số ngân hàng quốc doanh khổng lồ.
Ngân hàng thương mại Nhà nước thuộc sở hữu 100% của Chính phủ, trong khi Ngân hàng thương mại cổ phần có thể thuộc sở hữu một phần của Chính phủ. Trước năm
2009, có 5 Ngân hàng thương mại nhà nước (SOCs) trong khi có 37 Ngân hàng thương mại cổ phần (JSCs) (Bảng 2.1). Sau năm 2012, chỉ còn một ngân hàng quốc doanh là sản của ngành nằm dưới sự kiểm soát của nhóm các Ngân hàng thương mại Nhà nước (SOC) và Ngân hàng thương mại cổ phần (JSCs).
NH Liên doanh 5 5 5 5 4 4 4 4 4 2 2
NH 100% Vốn nước
ngoài__________________ - - 5 5 5 5 5 5 5 6 9
Như ý kiến ở trên, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam không chỉ bị phân mảnh về số lượng mà còn tập trung cao độ vào thị phần.
1.400.000.000 1.200.000.000 1.000.000.000 800.000.000 600.000.000 400.000.000 200.000.000 0 ll ll li |Ị li li li II
VCB BID CTG AGR SCB STB MBB TCB SHB ACB VPB EIB
■ 2015 «2018
Biểu đồ 2.1: Tài sản của 12 NH năm 2015 và năm 2018.
Như được trình bày trong Biểu đồ 2.1, các ngân hàng quốc doanh như AGR và các ngân hàng quốc doanh một phần như BID, CTG và VCB có tổng tài sản lớn nhất trên thị trường. Tài sản của các Ngân hàng trên chiếm một phần lớn trong ngành với hơn 40% tổng tài sản của ngành ngân hàng Việt Nam. 10% số lượng ngân hàng thương mại chiếm hơn 40% tổng tài sản trên thị trường, vốn tập trung khá cao. Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam là các ngân hàng vừa và nhỏ. Sự tập trung thị trường là thách thức thực sự đối với ngành ngân hàng tại Việt Nam. Các ngân hàng nhỏ thường phải đối mặt với mức nợ xấu cao và chịu nhiều rủi ro khác nhau do vốn thấp và sức mạnh tài chính kém. Do tài sản nhỏ cũng như dịch vụ và sản phẩm hạn chế, các ngân hàng nhỏ thường dựa vào lãi suất của các khoản vay và tiền gửi làm lợi thế cạnh tranh chính. Do đó, nó có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận chung của ngành ngân hàng và làm tăng rủi ro của các khoản nợ xấu. Bên cạnh đó, một số các ngân hàng nhỏ không đủ điều kiện được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán. Những ngân hàng chưa niêm yết không cần tiết lộ thông tin của họ cho cơng chúng. Do đó, tính minh bạch là một vấn đề cần quan tâm. Rủi ro tín dụng và các khoản nợ xấu có thể được che dấu. Hơn nữa, các ngân hàng nhỏ khơng có đủ năng lực và chun mơn trong việc quản trị hoạt động và quản trị chiến lược khi quy mô thị trường ngày càng lớn hơn với sự cạnh tranh quyết liệt hơn theo thời gian.
Tương tự như các nước đang phát triển khác, hoạt động của các Ngân hàng thương mại có vai trị chính và quyết định đối với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội. Là một quốc gia đang phát triển khi vẫn phụ thuộc đáng kể vào nông nghiệp, nền kinh tế cần sự hỗ trợ rất lớn từ các Ngân hàng thương mại trong việc hình thành và phân bổ vốn. Các Ngân hàng thương mại đặc biệt là các ngân hàng do Nhà nước kiểm sốt có vai trị quan trọng trong hỗ trợ nơng nghiệp và q trình cơng nghiệp hóa. Hàng năm, các hoạt động của hệ thống ngân hàng với tư cách là trung gian tài chính đã đóng góp trực tiếp và gián tiếp một giá trị lớn vào sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Vai trò của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam thậm chí cịn được nhấn mạnh khi quy mơ của thị trường trái phiếu và thị trường chứng khốn cịn khá nhỏ. Các doanh nghiệp chủ yếu tìm kiếm nguồn
tài chính thơng qua việc vay từ ngân hàng thay vì phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu. Vào cuối năm 2018, dư nợ trái phiếu chỉ bằng 8,6% GDP tại Việt Nam
trong khi quy mơ thị trường chứng khốn bằng 81% tổng GDP (D.T, Thời báo tài
chính Việt Nam). Do đó, sự ổn định của hệ thống ngân hàng có một vai trị quan
trọng trong nền kinh tế và xã hội.
2.1.2. Thực trạng tình hình hoạt động của các NHTM tại Việt nam
Tỷ lệ thu nhập lãi trên tổng thu nhập hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam đang có xu hướng giảm trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2018. Điều đó có thể là do sự chững lại của tăng trưởng tín dụng. Năm 2018, tăng trưởng tín dụng của ngành ngân hàng dự kiến sẽ thấp nhất trong vòng nhiều năm qua, chỉ khoảng 16% so với mức bình qn trên 18% của 4 năm trước đó (Trần Anh, Cafef). Với chính sách kiểm soát chặt nguồn cung tín dụng từ phía NHNN, tăng trưởng tín
dụng những năm tiếp theo được dự báo sẽ tiếp tục chậm lại. Nhìn vào Biểu đồ 2.2,
có thể thấy thu nhập từ lãi chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập hoạt động. Tuy nhiên tình trạng giảm tỷ lệ thu nhập lãi này có thể là nguy cơ gây suỵt giảm khả năng sinh lời của các ngân hàng tại Việt Nam trong tương lai.
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ thu nhập lãi/Tổng thu nhập hoạt động của 12 ngân hàng
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các ngân hàng thương mại đã trải qua biến động và có xu hướng tăng theo hướng tích cực về lợi nhuận.
Biểu đồ 2.3: ROA và ROE trung bình của 12 NH Việt Nam
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Nhìn vào Biểu đồ 2.3 bên trên, ROE và ROA trung bình của 12 ngân hàng tại Việt Nam có tổng tài sản chiếm hơn 60% tổng tài sản của toàn thị trường có xu hướng tăng. Quan trọng hơn là có thể có nhiều lý do dẫn đến trình trạng này. Một khả năng là chất lượng tài sản ngày càng được cải thiện. Các khoản nợ xấu (NPLs) từ lâu đã trở thành một vấn đề lớn do tình trạng mở rộng tín dụng q mức trong những thập kỷ qua tại Việt Nam. Tuy nhiên, những năm gần đây, chứng kiến bước chuyển mình tích cực của các ngân hàng trong việc xử lý nợ xấu. Theo báo cáo phân tích của Moody, tỷ lệ nợ xấu tại 12 ngân hàng được xếp hạng đã giảm xuống 5,7% vào cuối năm 2017 so với mức 6,7% của năm 2016. Bên cạnh đó, có nhiều ngun nhân khác cho thấy tình hình cải thiện khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng Việt Nam như sự phụ hồi và tăng trưởng tín dụng, điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định và thuận lợi. Thực tế là các nhà hoạch định chính sách Việt Nam đang nỗ lực tạo ra một môi trường kinh tế ổn định cho sự phát triển của hoạt động ngân hàng như điều hành tăng trưởng tín dụng, duy trì mặt bằng lãi suất ổn định, tích cực và
thắt chặt trong việc quản lý và xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, các yếu tố trên không thể là minh chứng cho việc khả năng sinh lời sẽ tiếp tục cải thiện trong tương lai khi mà tăng trưởng tín dụng nhanh sẽ đi kèm với rủi ro chất lượng tài sản. Hơn thế nữa ngành ngân hàng Việt Nam vẫn kinh doanh theo hướng truyền thống, lợi nhuận chủ yếu là vay và cho vay. Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, sự phụ thuộc duy nhất vào kinh doanh truyền thống khơng cịn là một lựa chọn tốt.
Tất cả các yếu tố này làm nổi bật tầm quan trọng của sự hiểu biết về những nhân tố nào thúc đẩy lợi khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại, một trong những chỉ số quan trọng và cơ bản nhất của ngành ngân hàng. Khả năng sinh lời từ lâu đã được chứng minh là một yếu tố dự báo quan trọng về sức khỏe tài chính của các ngân hàng (Guru và các cộng sự, 2002). Theo Sufian (2012) l ợi nhuận của ngành ngân hàng có thể đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế một quốc gia cũng như đóng vai trị là người bảo vệ nền kinh tế khi khủng hoảng xảy ra. Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, các ngân hàng ở Mỹ bắt buộc phải duy trì nền tài chính bền vững để giữ cho đất nước tránh khỏi suy thối. Do đó, lợi nhuận tích cực và ổn định là yếu tố quan trọng để giữ cho một hệ thống tài chính lành mạnh. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm kiểm tra các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng tại Việt Nam. Phát hiện từ nghiên cứu này sẽ giúp các cơ quan quản lý đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng.
Mặc dù sự hiểu biết về các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM rất có ý nghĩa đối với các nhà quản lý nền kinh tế và quản trị viên ngân hàng, nhưng hiện tại chỉ có một số nghiên cứu lớn về chủ đề này tại Việt Nam. Dinh (2013) và Batten và Vo (2014) là 2 nghiên cứu lớn xem xét trực tiếp các tác động của các yếu tố khác nhau đến lợi nhuận ngân hàng trong bối cảnh Việt Nam gần đây. Do đó, nghiên cứu này là tiếp nối một trong số ít các nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng tại Việt Nam
VIF 1/VIF
Chỉ số TE/TA Để sử dụng đúng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến để phân tích dữ liệu1.92 0.518134
bảng (Panel Data), cần phải chú ý chọn lựa mơ hình hồi quy phù hợp. Khi nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng, có hai mơ hình cơ bản của dữ liệu bảng là mơ hình tác động cố định (FEM) hoặc mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM).
Trước khi đi sâu vào quyết định giữa REM và FEM, một loạt kiểm định sẽ được thực hiện để đảm bảo tính phù hợp và tính hợp lệ của mơ hình. Một số kiểm định chính cần thực hiện, đặc biệt là trong trường hợp dữ liệu bảng có sự xuất hiện của các hiện tượng sau: đa cộng tuyến, tự tương quan (còn được gọi là tương quan nối tiếp) và phương sai sai số thay đổi.
2.2.1. Kiểm định Đa cộng tuyến
Trong thống kế, đa cộng tuyến là hiện tượng trong đó hai hay nhiều biến giải thích trong biểu thức hồi quy có mối quan hệ tuyến tính với nhau. Nếu các biến có mối quan hệ tuyến tính thì các hệ số ước lượng và thống kê T sẽ khơng cịn hợp lý. Đa cộng tuyến có thể làm tăng các ước tính về phương sai sai số (Var lớn); các mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê mặc dù hệ số R2y là lớn, khoảng tin cậy rộng . Đây là một mối đe dọa lớn đối với mơ hình hồi quy tuyến tính vì nó có thể làm giảm ý nghĩa thống kê của một biến giải thích.
Kết quả của mơ hình hồi quy có thể có ý nghĩa nhưng do có sự xuất hiện của hiện tượng đa cộng tuyến sẽ làm giảm ý nghĩa của mơ hình.
2.2.1.1VIF (Sử dụng nhân tử phóng đại Phương sai)
Để kiểm tra tính đa cộng tuyến, nghiên cứu này sử dụng VIF (nhân tử phóng đại phương sai) bằng các lệnh trong Stata. Yếu tố phóng đại phương sai (VIF) giúp định lượng mức độ đa cộng tuyến trong một mơ hình hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS). Nó cho biết mức độ chênh lệch của một hệ số hồi quy ước tính. Trong trường hợp:
• VIF = 1, đa cộng tuyến khơng tồn tại giữa các biến độc lập.
• 1<VIF<2, các biến độc lập có thể tương quan với nhau ở mức chấp nhận được. • Tuy nhiên, nếu VIF>2, đa cộng tuyến trở thành một vấn đề đối với mơ hình.
Theo kết quả từ Stata được trình bày trong Bảng 2.2 bên dưới, hầu hết các biến nằm trong khoảng từ 1.13 đến 1.92 < 2. Điều này có nghĩa là khơng tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình này.
Chỉ số TL/TA 173 0.578034 Chỉ số NPL/TL 1.70 0.588235 Chỉ số DEP/TLI 1.67 0.595593 Chỉ số LOGTA 1.67 0.598086 Chỉ số NOI/TOI 1.38 0.724637 Chỉ số GDP 1.34 0.746269 Chỉ số INFL ∏5 0.869565 Chỉ số CONC ∏3 0.884956 Trung bình VIF 1.55
TL/TA NPL/ TL TE/TA DEP / TLI TOE/ TOI ROE ROA
(Nguồn: Từ các tính tốn của tác giả qua Stata)
2.2.1.2Ma trận Tương quan
Phương pháp khác để kiểm tra sự tồn tại của đa cộng tuyến là sử dụng ma trận tương quan, như được trình bày trong Bảng 2.3 để xem mỗi biến có tương quan với nhau ở mức độ nào. Bên cạnh đó, thị trường bị phân mảnh vì phần lớn các ngân hàng trên thị trường là các ngân hàng quy mô nhỏ và vừa. Trong khi đó, thị trường tập trung cao độ với phần lớn thị phần thuộc về một số ngân hàng quốc doanh khổng lồ.
Bảng 2.3: Ma trận tương quan
Chỉ số NPL/TL -0.22 1 Chỉ số TE/TA 0.18 -0.16 1 Chỉ số DEP/TLI -0.12 0.36 -0.06 1 Chỉ số TOE/TOI -0.15 -0.03 0.27 0.13 1 Chỉ số LOGTA 0.47 -0.20 0.00 -0.04 0.27 1 Chỉ số NOI/TOI -0.19 -0.16 -0.21 0.11 - 0.57 0.09 1 Chỉ số GDP 0.15 0.11 0.07 0.29 0.19 -0.03 -0.22 Chỉ số INFL 0.06 0.03 -0.00 0.11 0.05 -0.00 -0.04 Chỉ số CONC -0.14 0.31 0.03 -0.00 0.05 -0.10 -0.17 Chỉ số ROE -0.62 -0.03 0.04 -0.08 0.23 0.64 0.09 Chỉ số ROA -0.56 -0.14 0.14 -0.15 0.56 0.64 -0.11 Chỉ số GDP Chỉ số INFL Chỉ số CONC Chỉ số ROE Chỉ số ROA Chỉ số GDP 1 Chỉ số INFL 0.02 1 Chỉ số CONC 0.01 -0.27 1 Chỉ số ROE -0.08 0.01 -0.17 1 Chỉ số ROA -0.02 0.00 -0.16 0.08 1
Kiểm định trong sữ liệu bảng
Khóa luận tốt nghiệp 34 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Theo Habshah Midi (2010), ngưỡng chấp nhận của hệ số tự tương quan là dưới 0,8. Mặt khác, đa cộng tuyến được coi là một vấn đề cần lưu ý. Từ kết quả trích từ Stata, khơng có bất kỳ hệ số tương quan nào trên 0,8. Do đó, có thể khẳng định rằng vấn đề đa cộng tuyến không tồn tại trong hồi quy của mơ hình này.
2.2.2. Kiểm định Phương sai sai số thay đổi (Var) và Tự Tương quan
(Cov)
2.2.2.1Kiểm định Tự tương quan (Cov)
Để đảm bảo tốt hơn tính phù hợp của mơ hình hồi quy, nghiên cứu sẽ kiểm tra phương sai sai số thay đổi và tự tương quan (hay còn được gọi là tương quan nối tiếp). Hai vấn đề được coi là quan trọng nhất vì nếu xảy ra hiện tượng Phương sai sai số thay đổi và Tự tương quan chúng có thể vi phạm vào các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính. Khi các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính bị vi phạm, mơ hình hồi quy tuyến tính khơng cịn là một cơng cụ ước lượng đáng