CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.2. Mơ hình tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank
trong giai đoạn 2010 – 2015
3.1.2.1. Mơ hình tổ chức quản lý
Về tổ chức bộ máy: hệ thống Techcombank bao gồm nhiều phịng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình hoạt động nhằm duy trì và phát triển hệ thống Techcombank. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Techcombank nhƣ sau:
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG Ban kiểm sốt Văn phịng HĐQT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Hội đồng tín dụng BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Ủy ban quản lý TS có - nợ
Trung tâm UD&PT sản phẩm dịch vụ cơng nghệ Ngân hàng.
Trung tâm thẻ
Trung tâm thanh toán Ngân hàng đại lý
Phịng kiểm sốt nội bộ Phòng kế hoạch tổng hợp
Phịng kế tốn tài chính Phịng quản lý nguồn vốn, giao dịch tiền
tệ và ngoại hối Phịng quản lý nhân sự Phịng quản lý tín dụng Phịng tiếp thị, phát triển sản phẩm và chăm sóc khách hàng Văn phịng Ban đào tạo Khối quản lý khách hàng doanh nghiệp Phòng Quản lý chất lƣợng Ban Quản lý ủy thác Đầu tƣ, quản lý
tài sản và thị trƣờng vốn Phòng Quản trị rủi ro
Phòng pháp chế & Kiểm sốt tn thủ
3.1.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank trong giai đoạn 2010 – 2015
Techcombank thực hiện các hoạt động chủ yếu đó là huy động vốn, cho vay, nhận ủy thác của khách hàng, tài trợ cho các tổ chức kinh tế và dân cƣ, đồng thời cũng thực hiện các hoạt động phi tín dụng khác. Trong những năm qua, kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank ln có những phát triển vƣợt bậc. Với sự mở rộng quy mô vốn điều lệ cũng nhƣ mở rộng về hệ thống các chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, Techcombank đã và đang tiến hành khai thác triệt để nhu cầu của nền kinh tế, tạo ra một kết quả hoạt động kinh doanh cao, thu đƣợc lợi nhuận lớn và uy tín của Techcombank ngày càng đƣợc nâng cao hơn trong lòng khách hàng cũng nhƣ trên trƣờng quốc tế.
Bảng 3.1: Tình hình hoạt động kinh doanh 2010 - 2015
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận trƣớc thuế Tổng chi phí Lợi nhuận rịng
( Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank các năm 2010 – 2015 )
Dựa trên bảng số liệu ta thấy lợi nhuận có xu hƣớng tăng trên phƣơng diện về tổng doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận ròng trong năm 2010, 2011 và giảm trong năm 2012, 2013 và tiếp tục tăng trở lại trong năm 2014, 2015. Nếu nhƣ năm 2011 so với 2010, doanh thu tăng 73,27%, lợi nhuận tăng 52,22%. Tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn năm 2012 các chỉ số về doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận bị giảm so với năm trƣớc đó, so với năm 2011 doanh thu giảm 12,93%,
lợi nhuận giảm mạnh 75,71%. Do mơi trƣờng kinh tế năm 2012 có nhiều diễn biến khó khăn, sản xuất kinh doanh của nhiều ngành, lĩnh vực và DN có biểu hiện ngừng trệ, hàng tồn kho nhiều, sức mua giảm, ... dẫn đến nhu cầu về dịch vụ ngân hàng giảm hoặc khơng có khả năng tăng so với dự kiến. Đến năm 2013 doanh thu và lợi nhuận đều giảm sâu. Sang năm 2014, 2015 tình hình kinh tế có dấu hiệu phục hồi mức doanh thu và lợi nhuận bắt đầu tăng trở lại. Cụ thể năm 2015 mức doanh thu tăng 6,35%, lợi nhuận toàn hệ thống tăng 41,31%. Mặc dù mức tăng còn thấp song vẫn cho thấy đƣợc sự phục hồi trên toàn hệ thống.
3.2. Thực trạng công tác xử lý nợ xấu của NHTMCP Kỹ thƣơng ViệtNam trong giai đoạn 2010 – 2015 Nam trong giai đoạn 2010 – 2015
3.2.1. Thực trạng nợ xấu tại NHTMCP Kỹ thương Việt Nam
3.2.1.1. Dư nợ và tỷ lệ dư nợ cho vay
Bảng 3.2: Dƣ nợ cho vay phân theo kỳ hạn của Techcombank qua các năm 2010-2015 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ Năm tiêu 2010 Ngắn 30.076 hạn Trung 10.468 hạn Dài 12.384 hạn Dƣ nợ 52.928 cho vay
Phân tích tình hình tăng trƣởng dƣ nợ của ngân hàng qua các năm 2010-2015
Qua bảng số liệu ta thấy dƣ nợ cho vay của Techcombank vẫn tiếp tục về con số tuyệt đối. Nếu nhƣ dƣ nợ năm 2010 là xấp xỉ 52.928 tỷ đồng thì năm 2011 là xấp xỉ 63.451 tỷ đồng, năm 2012 là xấp xỉ 68.261 tỷ đồng, năm 2013 là 70.275 tỷ đồng, năm 2014 là 80.308 tỷ đồng và cho đến năm 2015 là 111.626 tỷ đồng, tăng 38,54% so với năm 2014.
60 50 40 30 20 10 0 Năm 2010 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ dƣ nợ cho vay phân theo kỳ hạn của Techcombank các
năm 2010- 2015
( Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank các năm 2010 – 2015 )
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn của Techcombank hợp lý với tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn chiếm phần lớn (trên 50% ), dƣ nợ trung hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng tƣơng đƣơng nhau. Dƣ nợ trung hạn năm 2015 tăng mạnh do ngân hàng đẩy mạnh cho vay mảng cá nhân nhằm tăng khả năng sinh lời, hạn chế rủi ro vì mảng cho vay cá nhân ít rủi ro và tỷ suất sinh lời cao hơn, chú trọng mảng bán lẻ , đúng theo chuẩn mực quốc tế.
Bảng 3.3: Dƣ nợ các nhóm nợ 1 -5 của Techcombank qua các năm 2010 – 2015 Chỉtiêu Nhóm 1- Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2 - Nợ cần chú ý Nhóm 3 - Nợ dƣới tiêu chuẩn Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn Tổng cộng
( Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank các năm 2010 – 2015 )
Năm Năm Năm Năm Năm Năm
Nhóm 2 - Nợ cần chú ý
Nhóm 3 - Nợ dƣới tiêu chuẩn Nhóm 4 - Nợ
nghi ngờ
Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn
Biểu đồ 3.2 : Dƣ nợ các nhóm nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 của Techcombank quacác năm 2010 – 2015 ( Nguồn : Báo cáo thường
8 7 6 5 4 3 2 1 0 Năm Năm Năm Năm Năm Năm
2010 Biểu đồ 3.3 : Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 của Techcombank các năm
2010 -2015
( Nguồn : Tác giả tổng hợp )
Qua biểu đồ 3.2 và 3.3 ta thấy, nợ nhóm 2 năm 2010 đạt 1.620 tỷ đồng, chiếm 3,06% tổng dƣ nợ và nợ nhóm 2 năm 2011 đạt 4.553 tỷ đồng, chiếm 7,18% tổng dƣ nợ, tăng mạnh so với năm 2010. Tuy nhiên, đến năm 2012 tỷ lệ nợ nhóm 2 giảm chỉ cịn 2.006 tỷ đồng, chiếm 2,94% tổng dƣ nợ và năm 2013 tăng trở lại 3.972 tỷ chiếm 5,65% tổng dƣ nợ. Đến năm 2014, 2015 tỷ lệ nợ nhóm 2 tiếp tục giảm xuống cịn 1.915 tỷ năm 2014 chiếm 2,38% tổng dƣ nợ và 1.751 tỷ năm 2015 chiếm 1,57% tổng dƣ nợ. Nợ nhóm 3 có xu hƣớng tăng qua các năm 2010, 2011 nhƣng đến năm 2012 giảm chỉ còn 108 tỷ đồng, chiếm 0,16% tổng dƣ nợ, đến năm 2013, 2014 tăng lên mức 448 tỷ và 532 tỷ. Đến năm 2015 giảm chỉ còn 309 tỷ đồng, chiếm 0,28% tổng dƣ nợ. Mặt khác, ta thấy tuy nợ nhóm 3 giảm nhƣng nợ nhóm 4 và nhóm 5 tăng khá nhanh, điển hình là nợ nhóm 4 năm 2010 là 320 tỷ đồng, chiếm 0,61% tổng dƣ nợ; năm 2011 tăng gần gấp đôi lên 624 tỷ đồng, chiếm 0,98% tổng dƣ nợ; và đặc biệt năm 2012 nợ nhóm 4 tăng lên đến 849 tỷ đồng, chiếm 1,24% tổng dƣ nợ,
năm 2013 nợ nhóm 4 tăng lên đến 1.129 tỷ đồng, chiếm 1,6% tổng dƣ nợ nếu không xử lý kịp trong đến cuối năm 2013 sẽ chuyển sang nợ nhóm 5, làm gia tăng tỷ lệ nợ nhóm 5, ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động kinh doanh và hình ảnh của ngân hàng. Nợ nhóm 4 có dấu hiệu giảm dần trong năm 2014 và 2015. Năm 2014 nợ nhóm 4 giảm đáng kể xuống còn 326 tỷ chiếm 0,41% và năm 2015 nợ nhóm 4 là 538 tỷ chiếm 0,48% tổng dƣ nợ.
Bên cạnh đó, ta thấy tỷ lệ nợ nhóm 5 của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ và ổn định trong tổng dƣ nợ qua các năm 2010, 2011. Tuy nhiên, đến cuối năm 2012 tỷ lệ nợ nhóm 5 đạt 883 tỷ đồng, tăng hơn 3,6 lần so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 1,29% tổng dƣ nợ. Ta dễ dàng thấy rằng trong năm 2012 việc xử lý nợ xét đến cùng vẫn khơng đạt hiệu quả cao vì tỷ lệ nợ nhóm 2 và nhóm 3 giảm một phần do đã chuyển sang nhóm 4 và nhóm 5 làm cho việc trích lập dự phòng rủi ro tăng cao, ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng.
3.2.1.2. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Nợ xấu là hiện tƣợng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo khi ngƣời đi vay không thực hiện đƣợc nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng đúng hạn. Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa dƣ nợ xấu và tổng dƣ nợ của ngân hàng thƣơng mại ở một thời điểm nhất định, thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn quốc tế là 1,5%.
Xét về mặt bản chất, tín dụng là sự hồn trả, do đó tính an tồn là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành hiệu quả tín dụng. Khi một khoản vay không đƣợc trả đúng hạn nhƣ đã cam kết, mà khơng có lý do chính đáng thì nó sẽ bị
chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thƣờng. Trên thực tế, phần lớn các khoản nợ xấu là các khoản nợ có vấn đề có khả năng mất vốn. Nhƣ vậy, tỷ lệ nợ xấu càng cao thì ngân hàng thƣơng mại càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì sẽ có nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh tốn và giảm lợi nhuận, tức là tỷ lệ nợ xấu càng cao, hiệu quả tín dụng ngày càng thấp.
Cùng với tăng trƣởng tín dụng, ngân hàng chú trọng đến chất lƣợng tín dụng, tăng cƣờng quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay nhờ đó các khoản vay đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, đảm bảo tính ổn định và bền vững, dễ thấy điều này trong bảng dƣới đây:
Bảng 3.4. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại Techcombank từ năm 2010-2015
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%)
( Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank các năm 2010 – 2015 )
Qua bảng số liệu ta thấy mặc dù tỷ lệ nợ xấu có sự tăng giảm qua các năm, nhƣng xu thế vẫn trên đà tăng lên đặc biệt là năm 2013. Điều này, thực sự đáng lo ngại mặc dù nợ xấu năm 2012 có giảm so với năm 2011 từ 2,82 % xuống còn 2,69% nhƣng tỷ lệ nợ xấu năm 2012 vẫn tăng so với năm 2010. Tuy nhiên, nhƣ chúng ta thấy, năm 2012 là một năm đầy khó khăn của ngành ngân hàng nói chung và Techcombank nói riêng. Vì vậy, tỉ lệ nợ xấu của Techcombank giảm còn 2,69%, phản ánh việc ngân hàng đã đặt trọng tâm nhiều hơn vào chất lƣợng tín dụng, chú trọng cơng tác xử lý nợ xấu và vào
các hoạt động giảm thiểu rủi ro để đảm bảo một bảng cân đối lành mạnh. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng tăng cao trong năm 2012, 2013 nhƣng ngân hàng đã cố gắng tập trung vào việc quản lý nợ xấu, áp dụng chính sách thận trọng trong quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế do đó năm 2013 tỷ lệ nợ xấu tăng lên 3,65% nhƣng ln đƣợc giám sát quản lý sát sao và có các giải pháp khả thi nhằm giảm xuống theo lộ trình phù hợp với quy định, phê duyệt của Ngân hàng nhà nƣớc. Kết quả sang năm 2014 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 2,38% và 1,67% năm 2015.