CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
Để thực hiện tốt công tác quản lý nợ xấu, bên cạnh nỗ lực của chính bản thân ngân hàng thì cần có sự góp sức vơ cùng to lớn của chính phủ. Một số đề xuất đối với chính phủ trong cuộc chiến chống nợ xấu cụ thể nhƣ sau:
Đảm bảo mơi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội ổn định:
Mơi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng. Trong điều kiện khi Việt Nam hồ nhập vào nền kinh tếthế giới thì mơi trƣờng cạnh tranh càng cao, nền kinh tế càng dễ biến động, DN dễ rơi vào nguy cơ mất khả năng thanh tốn, phá sản, hiện nay có nhiều ngân hàng mới thành lập trong khi thị trƣờng có hạn nêm mức độ cạnh tranh
khốc liệt hơn, từ đó chất lƣợng tín dụng ngày càng giảm thấp. Đảm bảo mơi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội ổn định hơn sẽ giúp cho các Tổ chức tín dụng và DN hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn, từ đó tăng khả năng trả nợ vay cho ngân hàng.
Hồn thiện quy trình xử lý tài sản
Mặc dù luật và các văn bản có liên quan của VN quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay của KH khi KH ko trả đƣợc nợ, tuy nhiên cơ chế pháp lý chƣa rõ ràng đặc biệt là đối với QSDĐ. Trong thực tế việc xử lý thu hồi nợ còn mất nhiều thời gian và qua nhiều khâu đoạn.
Hạn chế tín dụng chỉ định
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện rất cần sự quản lý của Nhà nƣớc cũng nhƣ của Chính phủ đặc biệt đối với tín dụng đầy rủi ro. Tuy nhiên việc quản lý bằng can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh của TCTD nhƣ việc cho vay theo chỉ định của Chính Phủ hoặc là can thiệp hành chính đối với các mức lãi suất cho vay, sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động tín dụng. Vì vậy Chính phủ cần tránh những can thiệp sâu và mang tính hành chính vào hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại
4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
NHNN đã rất quan tâm tới vấn đề xử lý nợ xấu của các Ngân hàng bằng việc ra các văn bản hƣớng dẫn thực hiện xử lý nợ xấu. Để tạo điều kiện cho Ngân hàng thực hiện tốt hơn cơng việc xử lý nợ của mình NHNN cần:
- Hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng:Hiện tại hệ thống Luật các TCTD đã ra đời từ năm 1997 hầu nhƣ chƣa đủ tính cập nhật hoặc bộc lộ những hạn chế so với quy định mới trong Basel. Ban hành hƣớng dẫn thực hiện các chuẩn mực của Uỷ ban Basel trên cơ sở lựa chon những chuẩn mực thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam. Ngoài ra NHNN cũng cần ban hành thông tƣ về việc xử lý những tổn thất khi các NHTM mua bán
nợ, tạo điều kiện cho các Ngân hàng yên tâm thực hiện việc xử lý nợ của mình
- Hồn thiện và minh bạch hệ thống thơng tin:Nâng cao hơn chất lƣợng tín dụng CIC nhằm yêu cầu thơng tin cập nhật và chính xác về KH.Ban hành các văn bản hƣớng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm ở từng ngân hàng
- Chỉ đạo các Tổ chức tín dụng thực hiện đúng các quy định của pháp luật về hoạt động cho vay, tỷ lệ an tồn vốn và giới hạn cấp tín dụng, khơng cho vay mới để trả nợ cũ với mục đích che giấu nợ cũ.
- Yêu cầu các TCTD chủ động phối hợp với khách hàng vay để thực hiện việc đánh giá chất lƣợng và khả năng thu hồi các khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp, nhƣ: Cơ cấu lại nợ một các h cách hợp lý để giảm khó khăn tài chính tạm thời cho DN, trích lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định, thực hiện tốt việc mua bán nợ
- Chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, chia sẻ khó khăn cho DN thơng qua giảm lãi suất tiền vay đối với cả lĩnh vực ƣu tiên và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác
- Tăng cƣờng cơng tác thanh tra hoạt động tín dụng của các NHTM, từ đó phát hiện các sai sót, xu hƣớng lệch lạc…để chỉ đạo và phòng ngừa, chỉnh sửa và khắc phục một cách triệt để. Q trình thanh tra cần phịng ngừa xu hƣớng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng các điều kiện tín dụng dẫn tới nguy cơ rủi ro trong hoạt động tín dụng của khơng chỉ một Ngân hàng mà cả hệ thống.
Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để triển khai một số giải pháp hỗ trợ khác, nhƣ: triển khai các chƣơng trình tín dụng phù hợp, đẩy nhanh tiến độ giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp sắp xếp, đổi mới và cơ cấu lại các DNNN,
tập đồn kinh tế và tổng cơng ty nhà nƣớc gắn với việc xử lý nợ xấu của các DN này; Phối hợp với các địa phƣơng hỗ trợ thị trƣờng BĐS phục hồi nhanh, quản lý chặt chẽ và bảo đảm thị trƣờng này phát triển lành mạnh...Chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện đúng các quy định của pháp luật về hoạt động cho vay, tỷ lệ an tồn vốn và giới hạn cấp tín dụng, khơng cho vay mới để trả nợ cũ với mục đích che giấu nợ cũ. Chủ động phối hợp với khách hàng vay để thực hiện việc đánh giá chất lƣợng và khả năng thu hồi các khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp, nhƣ: Cơ cấu lại nợ một cách cách hợp lý để giảm khó khăn tài chính tạm thời cho DN, trích lập dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định của pháp luật, thực hiện tốt việc mua bán nợ theo quy định của pháp luật, trƣờng hợp tổ chức tín dụng có nhu cầu chào mua, bán các khoản nợ nhƣng chƣa tìm đƣợc bên bán nợ/bên mua nợ, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng yêu cầu các tổ chức tín dụng tổng hợp, báo cáo để Ngân hàng Nhà nƣớc thơng tin, khuyến nghị các tổ chức tín dụng khác tham gia mua/bán. Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng cần Phối hợp với Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng văn bản hƣớng dẫn các quy định về xử lý tài sản bảo đảm, chỉ đạo xử lý dứt điểm các vụ việc, vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụngxử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, giảm nợ xấu và có cơ sở để mở rộng tín dụng cho nền kinh tế;Tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp sắp xếp, đổi mới và cơ cấu lại các DNNN, tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nƣớc gắn với việc xử lý nợ xấu của các DN này.
KẾT LUẬN
Nợ xấu là yếu tố tất yếu trong hoạt động ngân hàng, song thực tế hoạt động ngân hàng vừa qua và diễn biến nền kinh tế đƣợc dự báo cịn nhiều khó khăn, thời gian tới địi hỏi phải sớm có các giải pháp nhằm kiểm sốt hiệu quả đà tăng của nợ xấu cũng nhƣ những tác động khó lƣờng của nó đối với hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Nợ xấu đang trở thành gánh nặng không chỉ cho hoạt động ngân hàng, doanh nghiệp mà cho cả nền kinh tế. Nợ xấu đang đƣợc ví là “cục máu đơng trong mạch máu” của nền kinh tế. Nợ xấu tại các NHTM trong những năm qua luôn là vấn đề thƣờng trực cần giải quyết của khơng chỉ của Techcombank mà cịn của hệ thống các NHTM nói chung. Chính vì vậy, việc xử lý nợ xấu cần nhiều hơn những biện pháp mang tính đồng bộ, quyết liệt và nhắm vào gốc rễ của vấn đề nợ xấu. Có nhƣ vậy, sức cạnh tranh của ngân hàng mới đƣợc nâng cao, đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định, phát triển. Cho nên, xử lý nợ xấu trong hoạt động Ngân hàng trở nên cấp thiết hơn bao giờ. Việc này nhằm tăng chất lƣợng tín dụng, giảm chi phí hoạt động, tăng thu nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trong bối cảnh cạnh tranh ngành ngày càng gay gắt. Khi hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn cịn dai dẳng, doanh nghiệp nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đang chìm trong bóng đêm ảm đạm thì quản lý nợ xấu đang trở thành trọng tâm của Techcombank nói riêng và tồn hệ thống ngân hàng nói chung.
Vấn đề nợ xấu là một vấn đề hết sức phức tạp, do nhiều nguyên nhân dẫn tới, do đó, việc giải quyết nợ xấu không chỉ đơn giản là đƣa ra một vài giải pháp, hay ban hành một vài văn bản quy định trách nhiệm của các chủ thể liên quan mà cần đi vào phân tích những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu nhƣ hiện nay để từ đó đƣa ra giải pháp giải quyết thích hợp. Cần xác định rõ
việc giải quyết nợ xấu không chỉ là giải quyết “cục máu đơng” mà cịn phải quan tâm tới việc hạn chế không để “mầm bệnh máu đông” tái phát.Giải quyết đƣợc vấn đề này mới có thể khai thơng bế tắc cho nền kinh tế, giúp ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy sự phục hồi của tăng trƣởng kinh tế.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nợ xấu tại Techcombank, tác giả đã đi vào phân tích và nêu ra những mặt hạn chế cũng nhƣ đạt đƣợc trong quá trình quản lý nợ xấu tại Techcombank, từ đó mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị với mong muốn nâng cao nhận thức và áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng.
Mặc dù đã cố gắng hết sức trong việc nghiên cứu nhƣng do thời gian và trình độ có hạn nên đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi đƣợc những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của thầy cơ để bài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hồ Diệu, chủ biên. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.
2. NHNN, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định về Phân loại
nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng. Hà Nội.
3. NHNN, 2010. Thơng tư 15/2010/TT-NHNN quy định về phân loại nợ,
trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tín dụng quy mơ nhỏ. Hà Nội.
4. NHNN, 2010. Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ bảo
đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Hà Nội.
5. Phạm Thị Nguyệt và Hà Mạnh Hùng, 2011. Nguyên nhân và những biểu hiện của rủi ro tín dụng của NHTM. Tạp chí Ngân hàng, số 9, trang 29.
6. Peter S.Rose, 2004. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.
7. Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2011. Áp dụng những nguyên tắc Basel trong quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 10, trang 25.
8. Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng 2010. Hà Nội.
9. Techcombank, 2010-2015. Báo cáo thường niên. Hà Nội. 10. Techcombank, 2010-2015. Báo cáo diễn biến nợ xấu. Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Sƣơng Thu, 2011. Bảo mật thông tin tiền gửi và quản lý tiền gửi của khách hàng có nợ xấu để thu hồi nợ.Tạp chí Ngân hàng, số 18, trang 24.
12. Hoàng Ngọc Thủy và Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2011. NHTM cần cảnh giác với rủi ro tín dụng từ những vụ vỡ nợ của doanh nghiệp và cá nhân.
Tạp chí Ngân hàng, số 19, trang 34.
13. Nguyễn Văn Tiến, 2009. Giáo trình tài chính – tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.
Website
14. Nguyễn Hƣng, 2007, Góc nhìn doanh nhân: Xử lý nợ - kinh nghiệm từ Hàn
Quốc, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=23999, 08/09/2007)
15. Quân Phan, 2012. Vẫn có thể tự giải quyết nợ xấu, http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=12221, 1/5/2012)
16. Mạc San , 2008. Khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ: từ A đến Z, http://vneconomy.vn/62186P0C6/khung-hoang-no-duoi-chuan-tai- my-tu-a- den-z.htm (18/02/2008)