Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam trong giai đoạn 2010 2015 (Trang 73 - 74)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá về hoạt động xửlý nợxấu tại NHTMCP Kỹ thƣơng Việt Nam

3.3.1. Những kết quả đạt được

Trong thời gian qua Techcombank luôn nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong công tác xử lý nợ nợ xấu nên việc phân loại nợ và trích lập dự phịng trong cơng tác quản trị rủi ro đã đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng trên tồn hệ thống. Nhiều văn bản hƣớng dẫn, quy trình, quy định đã đƣợc ban hành kịp thời để có sự thấu hiểu và áp dụng thống nhất. Ngân hàng đã vận dụng tốt quy trình và thực hiện phân loại nợ cho kết quả khá chính xác nhờ sự hỗ trợ từ chƣơng trình tin học phù hợp với cơng tác quản lý khách hàng.

Ngân hàng đang trong q trình ứng dụng mơ hình quản trị rủi ro theo hƣớng hiện đại và hƣớng đến chuẩn mực quốc tế với việc phân tách các phòng chức năng theo hƣớng chun mơn hóa cao. Đây là mơ hình tổ chức khá phổ biến của các ngân hàng trên thế giới. Đặc biệt, ngân hàng đã và đang rất chú trọng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc hỗ trợ các Chi nhánh trong cơng tác quản lý nợ xấu. Ngồi ra, hệ thống thơng tin tín dụng nội bộ ngày càng đƣợc hoàn thiện, thực hiện cung cấp các thơng tin, chun đề phân tích về ngành thƣờng xuyên để tăng khả năng nắm bắt thông tin, phục vụ cho công tác quản lý nợ xấu của ngân hàng.

Trong bối cảnh thị trƣờng khó khăn, hàng nghìn DN phá sản, nợ xấu của các ngân hàng tăng cao, Techcombank vẫn đang tiếp tục nâng cao cơng tác quản lý nợ xấu, góp phần hạ nhiệt nợ xấu. Đánh giá về tình hình xử lý nợ xấu, Techcombank nhận ra cịn nhiều hạn chế và cịn nhiều khó khăn phải khắc phục, tiêu biểu là trong việc phát triển các phƣơng án xử lý nợ xấu mới theo chuẩn Basel II mà các ngân hàng đang hƣớng tới. Ngồi ra, Techcombank cịn có những bƣớc chuẩn bị nhƣ xây dựng lại hệ thống quản lý nợ xấu, cấp thêm quyền cho Ban kiểm sốt để nâng cao chất lƣợng tín dụng, quản lý nợ xấu hiệu quả để hƣớng tới việc phát triển hơn, phát hành trái phiếu

để mua lại nợ đã bán cho VAMC. Bên cạnh đó, theo thống kê, Trong 6 năm vừa qua, tổng cộng Techcombank đã trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 16- 17.000 tỷ đồng. Chiến lƣợc tập trung trích lập sẽ giúp ngân hàng ghi nhận khoản thu nhập khác khi hồn nhập dự phịng. Nhờ vậy, chiến lƣợc phát triển của TechcomBank luôn luôn đi đầu trong các Ngân hàng thƣơng mại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam trong giai đoạn 2010 2015 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w