Trong giai đoạn 2017-2019, nền kinh tế thế giới có xu hướng tăng trưởng chậm lại với các rủi ro, thách thức gia tăng. Nguyên nhân là do sự căng thẳng giữa các nền kinh tế lớn trên thế giới, Mỹ tăng cường trừng phạt Nga, Trung Quốc và Iran, đặt ra các rào cản thương mại, hoạt động thương mại tồn cầu bị đình trệ ở một số mảng. Các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Nguồn vốn huy động 3.276.257 100% 3.388.314 100% 4.222.429 100% Tiền gửi của khách hàng 2.103.357 64,2% 2.398.927 70,8% 3.137.264 74,3%
tượng “bốn thấp”. Cụ thể, đó là tăng trưởng thấp, thương mại - đầu tư thấp, lãi suất thấp và lạm phát thấp. Điều này có thể dẫn đến trì trệ kéo dài và sẽ chuyển sang suy thối. Trong tình hình kinh tế đầy khó khăn này, Việt Nam cũng khơng tránh khỏi bị ảnh hưởng. Thế nhưng nhờ định hướng đúng đắn, nhu cầu trong nước tăng cao, nhiều mặt hàng có cầu xuất khẩu mạnh, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững, chứng kiến những sự tăng trưởng và dịch chuyển cơ cấu tích cực. Trong bối cảnh này, TPBank - CN Hoàn Kiếm cũng trải qua những khó khăn và thuận lợi nhất định, ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động chung của NH
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn luôn được các ngân hàng coi trọng, vì nghiệp vụ chính của ngân hàng là tín dụng, ln cần đảm bảo đủ số vốn cung cấp cho nhu cầu vay của khách hàng, đồng thời tạo an toàn thanh khoản trên hệ thống, quyết định đến uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường các ngân hàng. Do vậy, NH TMCP Tiên Phong - CN Hồn Kiếm tích cực khai thác vốn từ nguồn doanh nghiệp và dân cư, cũng như hệ thống liên ngân hàng. Khách hàng của TPBank cũng được hỗ trợ hết sức với các ứng dụng thông minh như Savy - ứng dụng tiết kiệm vạn năng, gửi rút tiền dễ dàng ở các điểm giao dịch LiveBank, rút ngắn thời gian khách hàng thực hiện quy trình gửi tiền, đồng thời tạo ra sự tiện dụng, dễ tiếp cận, hoạt động 24/7.
Tiền gửi và vay các TCTD khác 1.094.270 33,4% 979.223 28,9% 1.064.052 25,2% Nguồn huy động khác 78.630 2,4% 10.165 0,3% 21.112 0,5%
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2017 - 2019 của NH TMCP Tiên
Phong - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Trong năm 2018, nguồn vốn huy động của TPBank - CN Hồn Kiếm có tăng nhưng khơng nhiều, chỉ đặt mức tăng trưởng 3,4% so với năm 2017. Nguyên nhân là do lãi suất huy động của những tháng đầu năm 2018 khá cao, với mức cao nhất 8,6%/năm cho kỳ hạn 24 tháng, 8,2%/năm cho kỳ hạn 12 tháng. Thế nhưng đến trung kỳ 2018, cụ thể là tháng 8/2018, lãi suất tiền gửi khách hàng có giảm nhẹ, xuống cịn 8,4%/năm đối với kỳ hạn 24 tháng, 8,0%/năm đối với kỳ hạn 12 tháng. Tuy nhiên, biểu lãi suất huy động của TPBank vẫn được coi là hấp dẫn với các khách hàng có nhu cầu gửi tiền trung và dài hạn khi luôn ở trong nhóm những ngân hàng đề xuất tỷ lệ lãi tiền gửi cao nhất.
Từ cuối năm 2018 đến giữa 2019, lãi suất dành cho khách hàng gửi tiền vào TPBank có xu hướng tăng, lên mức 8,2%/năm cho các khoản gửi 12 tháng và 8,6%/năm đối với kỳ hạn 24 tháng, từ đó giữ mức ổn định đến hết năm 2019. Về tình hình tài chính trong nước, NHNN điều hành chính sách tiền tệ theo hướng chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác, trần lãi suất tiền gửi đến cuối năm 2019 giảm từ 6,0%/năm xuống 5,5%/năm, nhưng chỉ áp dụng với các khoản kỳ hạn dưới 6 tháng, từ 6 tháng trở lên, biểu lãi suất do các TCTD tự ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường. Chính vì lý do này, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam, người dân có nguồn tiền nhàn rỗi dồi dào hơn, tổng vốn huy động của TPBank CN Hoàn Kiếm tăng mạnh trong năm 2019, với mức tăng trưởng 24,6% so với năm 2018, đạt giá trị 4.222 tỷ đồng.
Cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn cũng có sự thay đổi về chất khi huy động thị trường 1 tại thời điểm 31/12/2018 đạt 2.398 tỷ đồng, tăng 14,1% so với cuối năm 2017 (tương đương khoảng 296 tỷ đồng) khiến cho tỷ lệ đi vay và huy động thị trường 2 giảm từ 33,4% xuống còn 28,9%. Sang năm 2019, giá trị tiền gửi và vay các TCTD khác có sự tăng nhẹ nhưng không đáng kể, với tỷ trọng sụt giảm cịn 25,2%, trong khi đó, mức huy động vốn ở phân khúc khách hàng cá nhân và DN ghi nhận đà tăng 30,8% so với cuối năm trước, đạt 3.137 tỷ đồng, chiếm 74,3%.
Xét trong thị trường 1, đến cuối năm 2018, tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng đạt 411 tỷ đồng, chiếm 17,15% huy động thị trường 1, tăng 22% so với năm trước đó. Huy động bằng ngoại tệ đạt 264 tỷ đồng, tăng gần 39 tỷ đồng (17,2%) so cuối năm trước, chiếm 11% trên huy động thị trường 1. Sang 2019, cơ cấu của thị trường 1 có sự dịch chuyển nhẹ. Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng đạt 446 tỷ đồng, chỉ tăng 8% so với năm 2018, tỷ trọng giảm xuống còn 14,2% trên tổng huy động thị trường 1. Bên cạnh đó, lượng tiền gửi bằng ngoại tệ cũng có xu hướng tương tự, tăng 17% so với cuối năm trước lên giá trị 307 tỷ đồng, chiếm 9,8% trên huy động thị trường 1.
■ Tiền gửi KKH ■ Tiền gửi CKH
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu huy động theo kì hạn
■ Ngoại tệ ■ Nội tệ
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu huy động theo loại tiền
Trong năm 2019, TPBank duy trì một định hướng huy động hiệu quả và định vị TPBank là một ngân hàng hoạt động an toàn với mức lãi suất huy động các kỳ hạn ở tầm trung của thị trường. Huy động tăng trưởng theo đúng định hướng, phù hợp với nhu cầu vốn của Ngân hàng. Các sản phẩm huy động đã tập trung đa dạng hóa danh mục sản phẩm tiết kiệm như Tiết kiệm online, sản phẩm LiveBank, Tài khoản
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Chênh lệch (%) 2017 - 2018 2018 - 2019 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương
tự 209.274 267.824 338.593 27,98% 26,42%
Chi phí lãi và các chi (118.634) (142.745) (177.641) 20,32% 24,45%
Tài Lộc.. .nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, đáp ứng được yêu cầu về thanh khoản và tiết kiệm được chi phí vốn.
Trong bối cảnh thị trường ngân hàng có sự cạnh tranh gay gắt bởi sự mở rộng hoạt động của các NH trong nước và cả chi nhánh các NH nước ngoài, kết quả trên thể hiện việc kêu gọi vốn của TPBank - CN Hồn Kiếm đã có hiệu quả tích cực, góp phần phát triển cho hệ thống TPBank.
2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong hoạt động kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu, dù là ở hình thức nào, phải có lợi nhuận thì doanh nghiệp mới phát triển được, ngành Ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ. Kết quả tỷ lệ lợi nhuận cũng phần nào thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, các Ngân hàng không những phải thỏa mãn các yêu cầu đặt ra về lợi nhuận của cổ đơng, mà cịn phải thực hiện đúng các quy định, chính sách của NHNN về tiền tệ Ngân hàng. Chính vì vậy, ưu tiên của Ngân hàng tìm cách đạt lợi nhuận cao nhất với mức độ rủi ro thấp nhất, đảm bảo hoàn thành kế hoạch kinh doanh được đề ra, không trái với luật và các quy định của NHNN được ban ra.
Lãi thuần từ hoạt
động khác 1.125 3.988 20.218 254,61% 407,02%
Tông thu nhập hoạt
động 103.135 160.766 241.985 55,88% 50,52%
Tổng chi phí hoạt động (55.474) (81.334) (94.381) 46,62% 16,04% Chi phí dự phịng rủi ro
tín dụng (13,212) (14,924) (37,084) 12,96% 148,49%
Tông lợi nhuận trước
thuế 34,449 64,508 110,520 87,26% 71,33%
thống, lợi nhuận thuần ghi nhân tăng trưởng liên tục trong 3 năm 2017 - 2019. Xét theo tỷ trọng, thu nhập lãi từ việc cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập thuần, ln giữ mức >65%, thế nhưng có sự sụt giảm tỷ lệ qua các năm (năm 2017 là 867,9% và năm 2018 là 77,8%, năm 2019 chỉ cịn 66,5%). Như vậy, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ chốt, mang lại phần lớn lợi nhuận cho chi nhánh, thế nhưng để thích ứng với xu thế, đồng thời giảm bớt áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng, TPBank CN Hồn Kiếm đã có sự chuyển dịch trong hoạt động chung. Tận dụng lợi thế là một trong những NH trẻ trung, năng động, TPBank CN Hoàn Kiếm nâng cao chất lượng dịch vụ, cung cấp các tiện ích, ứng dụng thơng minh, hướng đến cải thiện trải nghiệm của khách hàng. Nhờ vậy, lãi thuần từ mảng dịch vụ tăng qua mỗi năm (năm 2017 chỉ chiếm tỷ trọng 4,5%, đến 2018 tăng vọt lên 12% và giữ ổn định ở mức 13,9% trong cuối năm 2019), đặc biệt ghi nhận sức tăng nhảy vọt trong kì 2017 - 2018. Có được mức thu như này là nhờ trong năm 2017 TPBank ra mắt các điểm giao dịch tự động 24/7 LiveBank, người dùng có thể dễ dàng mở tài khoản hoặc rút/gửi tiền và các nhu cầu khác, từ đó mở rộng mạng lưới khách hàng sử dụng dịch vụ của TPBank. Bên cạnh đó, trong năm 2018, TPBank cũng triển khai ứng dụng Savy hỗ trợ khách hàng có nhu cầu gửi tiết kiệm, gói gọn các bước thực hiện trên nền tảng ứng dụng.
Biểu đồ trên còn cho ta thấy sự thay đổi trong kết quả lợi nhuận trước thuế của chi nhánh trong giai đoạn 2017 - 2019. Năm 2017, tổng lãi trước thuế đạt hơn 27 tỷ đồng, sang 2018 tăng gần gấp đôi lên con số gần 52 tỷ đồng (tăng trưởng 87,26%). Đến năm 2019, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế có sụt giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao và ổn định (71,33%) và có tổng giá trị là hơn 88 tỷ đồng. Lý do của sự suy giảm này là do việc thu lãi từ cung cấp dịch vụ cho khách hàng không ghi nhận mức tăng ấn tượng như kì năm 2017 - 2018 (309,65% giai đoạn 2017 - 2018 và 73,61% giai đoạn 2018 - 2019), đồng thời chi nhánh phải chi nhiều hơn cho quỹ dự phịng rủi ro tín dụng (tăng 148,49% từ năm 2018 đến 2019). Kết quả này cho thấy nỗ lực phát triển của TPBank CN Hồn Kiếm, sự tích cực hoạt động của tồn thể nhân viên cũng như ban lãnh đạo.
Chỉ tiêu 2017 2018 Chêch lệch 2017- 2018 (%) 2019 Chêch lệch 2018- 2019 (%) Giá trị (trđ) Tỷ trọng (%) Giá trị (trđ) trọngTỷ (%) Giá trị (trđ) trọngTỷ (%) Khách hàng DNNN 56.446 3,1 48.546 2,2 -14,0 43.430 1,6 -10,5 Khách hàng DNTN 1.029.481 56,3 1.048.457 46,8 1,8 1.215.871 44,0 16,0 Khách hàng 742.857 40,6 1.142.573 51,0 53,8 1.501.948 54,4 31,5