Quy trình cảnh báo sớm rủi ro

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP tiên phong chi nhánh hoàn kiếm khóa luận tốt nghiệp 660 (Trang 28 - 31)

Nhìn quy trình ta có thể thấy, từ nguồn hệ thống thông tin các kho dữ liệu doanh nghiệp hay CIC hay nhiều nguồn thơng tin chính thống và đáng tin cậy từ bên ngồi mà ngân hàng có được về khách hàng sau khi được chiết xuất, xử lý tại hội sở tính tốn ra điểm của khách hàng. Tùy vào khẩu vị rủi ro của từng ngân hàng mà xây dựng lên được một danh sách các khách hàng cần điều tra. Dựa vào danh sách này mà tại chi nhánh thực hiện thu thập, thẩm định lại khách hàng thông qua việc trả lời các bảng câu hỏi điều tra. Kết quả điều tra sẽ được báo về hội sở để từ đó đưa ra danh sách cảnh báo rủi ro sớm đối với các khoản vay có rủi ro. Đồng thời tại chi nhánh sẽ tùy thuộc vào đặc điểm của từng khoản vay này mà có những biện pháp ứng xử phù hợp để giảm thiểu rủi ro. Cùng với đó thì hội sở cũng thực hiện quản lý giám sát thực hiện các biện pháp ứng xử đối với những khách hàng có khoản vay rủi ro. Bước cuối cùng trong quy trình là báo cáo cơng tác cảnh báo sớm cho cơ quan có thẩm quyền xem xét đánh giá hiệu quả của hệ thống để có những cải

chỉnh tham số thơng qua mơ hình thống kê, từ đó có được đánh giá chính xác nhất về rủi ro tín dụng đối với khách hàng và các biện pháp xử lý phù hợp.

b. Thực hiện trích lập dự phòng rủi ro

Theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN: “Dự phịng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Dự phịng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung.

Dự phịng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.

Dự phịng chung là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể”.

Ngân hàng phải lập quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất. Dựa trên tỷ lệ rủi ro chấp nhận và danh mục các khoản cho vay rủi ro, ngân hàng lập quỹ dự phòng. Các khoản dự phịng được trích lập đối với các khoản nợ nhóm nợ 1 đến nhóm nợ 5 theo tỷ lệ tăng dần. Quỹ này khơng có tác dụng làm giảm rủi ro mà để chống đỡ cho vốn của ngân hàng khi tổn thất xảy ra.

c. Thực hiện xử lý nợ có vấn đề

Nợ có vấn đề là các khoản nợ của bảo đảm hoặc khơng có bảo đảm, mà ngân hàng cho vay ngày càng lo ngại về khả năng của khách hàng vay trong việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng và được ngân hàng phân loại vào nhóm 2, 3, 4, 5 tương ứng với rủi ro được xác định cho dù việc trả nợ vẫn đang được thực hiện.

Khi các khoản nợ có vấn đề, nợ khó địi xảy ra, ngân hàng phải tìm biện pháp thích hợp để xử lý, nhằm hạn chế tổn thất đối với các khoản nợ có vấn đề này. Có 2 biện pháp cơ bản để giải quyết tình trạng đó, đó là biện pháp khai thác và biện pháp thanh lý các tài sản bảo đảm cho khoản vay của khách hàng.

• Biện pháp khai thác

Thực chất của phương pháp này, chính là việc ngân hàng tạo điều kiện để doanh nghiệp có thời gian để khắc phục các khó khăn, hoạt động hiệu quả trở lại. Dĩ nhiên khi áp dụng phương pháp này ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tinh thần trách nhiệm cao, có phương án thích hợp để trả nợ cho ngân hàng.

• Biện pháp thanh lý các tài sản bảo đảm khoản vay

Trong trường hợp ngân hàng thấy rằng việc tổ chức khai thác là khơng tiện lợi, khơng có hy vọng thu hồi được nợ thì ngân hàng áp dụng biện pháp thanh lý nhằm thu được nợ từ khách hàng. Biện pháp này được thực hiện khi người đi vay không sẵn lịng chi trả, có các hành động trốn tránh trách nhiệm, lừa đảo, tình hình tài chính là khơng thể cứu vãn được.

+ Đối với các khoản vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp, mà tài sản này ngân hàng đã có đủ giấy tờ hợp pháp thì ngân hàng có thể thực hiện phát mại tài sản.

+ Nếu các khoản vay khơng có thế chấp, bảo đảm thì ngân hàng phải chờ sự phán quyết của tịa án kinh tế mới có biện pháp thu hồi như bán tài sản của người vay.

+ Khởi kiện trong trường hợp khách hàng có những hành vi gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng chiếm dụng vốn, bỏ trốn, lẩn tránh, sử dụng vốn sai mục đích gây thất thốt vốn.

1.2.6.1. Đối với danh mục cho vay

a. Chứng khốn hóa

Chứng khốn hóa là q trình tập hợp và tái cấu trúc các tài sản thiếu tính thanh khoản chuyển đổi thành trái phiếu và đưa ra thị trường. Thực hiện chứng khốn hóa, cho phép khắc phục được những tồn tại hạn chế về nguồn vốn cho vay trung dài hạn của các NHTM. Đồng thời bảo đảm cho các NHTM hoạt động hiệu quả, đúng bản chất

Tò chức định mức tín nhiệm

Tơ chức

tiling gian Tị chức bão lành phát hành

Tơ chức hị trợ thanh khoản

Một phần của tài liệu Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP tiên phong chi nhánh hoàn kiếm khóa luận tốt nghiệp 660 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w