Theo quy định hiện hành “Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5” quy định tại khoản 8 điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN, và biểu đồ trên cho ta thấy tổng nợ xấu của CN. Những nỗ lực trong việc xử lý nợ xấu tồn đọng và tăng trưởng tín dụng có chất lượng tốt đã giúp cho chất lượng tín dụng tiếp tục được cải thiện, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng chỉ ở mức 1,1% năm 2018, có sự gia tăng tỷ lệ trong kì 2019 lên con số gần 1,3% nhưng xét trên thị trường chung, tỷ lệ này vẫn thấp hơn so với trung bình ngành (năm 2018, tỷ lệ nợ xấu là 1,89% và giữ nguyên như vậy sang năm 2019).
2.2.3. Thực trạng phịng tránh rủi ro tín dụng
2.2.3.1. Thực hiện quy định về quản trị rủi ro của NH TMCP Tiên Phong
Ở mỗi thời kì, NH TMCP Tiên Phong sẽ xây dựng một chu trình quản lý rủi ro tín dụng riêng, và chi nhánh Hồn Kiếm sẽ phải tuân theo những quy định đấy. Trước hết là về phân cấp ủy quyền, NH triển khai mơ hình tín dụng tập trung, Giám đốc chi nhánh không được quyền phê duyệt cấp tín dụng mà chỉ được phê duyệt hồ sơ khoản vay để trình giải ngân. Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng sẽ đưa ra quyết định cho vay, suy xét số vốn vay, thời hạn, lãi suất vay, loại hình và tỷ lệ tài sản đảm bảo cho khoản vay... Mơ hình tín dụng là mơ hình tập trung được phân thành nhiều cấp phê duyệt, phân luồng hồ sơ vay theo các cấp Chi nhánh, khối chức
Chỉ tiêu 2017 2018
Chênh lệch
2017-2018 2019
Chênh lệch 2018-2019
năng, hội đồng tín dụng cấp hai và hội đồng tín dụng cấp một. Khi một cấp khơng đồng ý với phương án vay thì bộ hồ sơ đó sẽ bị hỗn giải ngân, hoặc xảy ra sai sót thì phải trình tái thẩm định. Chu trình này giúp Ngân hàng kiểm sốt tốt hơn mức độ rủi ro tín dụng, đảm bảo khách hàng có khả năng trả nợ tốt, khơng gian dối hồ sơ, từ đó duy trì mức nợ xấu thấp nhất có thể.
Về TSĐB, TPBank CN Hồn Kiếm thực hiện nghiêm túc các quy định của tổng hệ thống TPBank về TSĐB, từ bước thẩm định TSĐB, hoàn thiện hồ sơ chứng minh TSĐB là của người vay vốn, chuyển quyền và giao nộp các giấy tờ đăng kí cho Hội sở lưu kho, định kì đánh giá lại TSĐB sau khi giải ngân để phục vụ mục đích thu hồi tài sản hoặc trích lập dự phịng.
2.2.3.2. Thực hiện cơng tác thẩm định, phân tích, giám sát
Trong cơng tác thẩm định rủi ro tín dụng, hiện nay, TPBank thực hiện phân tích khách hàng theo các thơng số định tính và định lượng. Phương pháp định tính là chi nhánh thẩm định người vay vốn dựa trên mơ hình 6C, cịn định lượng là đánh giá qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho các khách hàng. Khách hàng phải cung cấp hồ sơ tài chính của 03 tháng gần nhất cùng các giấy tờ chứng minh liên quan đến pháp lý. Các bước thẩm định được thực hiện chặt chẽ, khách hàng được chấm điểm dựa trên thơng tin KH cung cấp và tình hình thực tế do cán bộ tín dụng kiểm tra, với các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính bao quát được hầu hết các ngành nghề hiện có. Tuy vẫn cịn những hạn chế nhất định, nhưng NH đã phấn đấu để đạt được các tiêu chuẩn chung của Hiệp ước Basel II, hồn thiện quy trình quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng cũng như uy tín của NH.
Kể cả sau khi khoản tín dụng đã được giải ngân, chi nhánh vẫn tiếp tục phải chú trọng công tác kiểm sốt sau vay, vì sẽ có một lượng hồ sơ nhất định được chọn ngẫu nhiên để hậu kiểm, yêu cầu các cán bộ tín dụng phải thật chặt chẽ trong từng bước chuẩn bị hồ sơ. Nếu có thiếu sót, nhân viên phụ trách khoản vay đó sẽ phải liên hệ với khách để cung cấp cho đủ theo yêu cầu của cấp kiểm tra. Đối với khách hàng doanh nghiệp, chi nhánh sẽ yêu cầu phải cung cấp báo cáo tài chính định kì để xếp hạng lại doanh nghiệp.
2.2.3.3. Trích lập dự phòng rủi ro
53
Theo Luật các Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vềviệc ban hành Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đối với khách hàng, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 02 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 (“Quyết định 493”) và Quyết định số18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 (“Quyết định 18”) của Ngân hàng Nhà nước về việc Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, và Quyết định số780/QĐ-NHNN ngày 23 tháng 4 năm 2012 về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ (“Quyết định 780”), tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòngrủi ro tín dụng. Các khoản vay được phân theo các nhóm nợ từ 1 đến 5 sẽ có mức trích lập dự phòng khách nhau, dựa trên số dư nợ trừ đi giá trị TSĐB mà NH có thể thu hồi được để xử lý khoản nợ khi cần thiết.
Dự phòng chung 6,230 9,367 50.4% 13,921 48.6%
Dự phòng cụ thể 13,147 16,059 22.1% 20,603 28.3%
Bảng 2.7. Trích lập dự phịng của TPBank - Chi nhánh Hồn Kiếm giai đoạn
2017-2019
Dựa vào bảng số liệu trên, ta có thể rút ra một vài nhận xét như sau: mức độ trích lập dự phịng của đơn vị vẫn tăng qua từng năm, tỷ lệ tăng đều đạt trên 30%. Trong đó, chi phí cho dự phịng chung tăng mạnh, ở cả hai kì 2018 và 2019 đều ghi nhận tăng trưởng xấp xỉ 50% so với kì năm trước. Chi phí dự phịng rủi ro ảnh hưởng mạnh mẽ đến tổng lợi nhuận cuối kì của chi nhánh, vì vậy ĐVKD cần tìm các giải pháp cơ cấu nợ, quản lý khách hàng, giảm thiểu nợ quá hạn và nợ xấu để giảm mức trích lập xuống, gia tăng lãi chung.
2.2.3.4. Thực hiện cơng tác xử lý nợ
Cán bộ tín dụng của chi nhánh cần thực hiện các biện pháp cụ thể với các khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi, như thường xuyên kiểm tra khách hàng, theo dõi tình hình kinh doanh để có cái nhìn sơ bộ về khả năng tài chính của khách, đề xuất các biện pháp thích hợp với từng đối tượng vay vốn như gia hạn hoặc cơ cấu nợ. Với những khoản vay mà khách hàng đã mất khả năng chi trả do những yếu tốt khách quan hoặc chủ quan, nhân viên tín dụng cần xác định được vị trí cụ thể của khách, thực hiện các bước thu hồi TSĐB để sau đó xử lý khoản nợ, thanh lý TSĐB nhằm bù đắp tổn thất khoản vay, hoặc đề xuất bán nợ cho VAMC để giảm giá trị nợ xấu trên toàn chi nhánh.
2.2.4. Đánh giá chung cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh
2.2.4.1. Những kết quả đạt được
Trong giai đoạn nền kinh tế có sự tăng trưởng tốt, đánh giá từ những phân tích và số liệu ở trên, có thể nói tình hình quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh đang ở mức khả quan. Hoạt động tín dụng ln được coi là một trong những hoạt động quan trọng của NH, và CN Hồn Kiếm đã có những định hướng nâng cao hiệu quả các khoản cho vay, ưu tiên các mảng có tiềm năng phát triển trong tương lai, tập trung vào những ngành có khả năng sinh lời cao, đảm bảo khả năng chi trả gốc và lãi vay. Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ nhân viên đã cố gắng không ngừng trong công tác hạn chế rủi ro, nhờ vậy mà tốc độ tăng trưởng đạt mức cao (23,2% năm 2019) nhưng tỷ lệ nợ xấu ln được kiểm sốt ở mức thấp và ổn định (1,3% năm 2019), thấp hơn so với trung bình tồn hàng.
Cơng tác quản lý, xử lý nợ xấu và nợ quá hạn cũng được đơn vị tuân thủ đúng theo quy định của TPBank, các đề xuất gia hạn nợ, giãn nợ phù hợp, thỏa mãn cả nhu cầu của khách hàng và yêu cầu của ngân hàng. Các khoản trích lập dự phịng rủi ro được dựa trên tình hình thực tế dư nợ, TSĐB được quản lý tốt, đảm bảo hiệu quả phát triển kinh doanh. Trách nhiệm của cấp lãnh đạo và cán bộ tín dụng với mỗi khoản vay được phân định rạch ròi, đòi hỏi mỗi cá nhân trong hệ thống ngân hàng phải làm việc hết mình, nâng cao thái độ ý thức và chịu trách nhiệm cho phương án cho vay. Đồng thời, khi có yêu cầu cung cấp, bổ sung thơng tin, các cán bộ tín dụng
nhanh chóng liên hệ với khách hàng để thực hiện chính xác u cầu, đảm bảo khơng có sai sót trong hồ sơ.
Chi nhánh Hồn Kiếm ln giữ thái độ tích cực, tinh thần trách nhiệm cao, nghiêm túc nhận lỗi và kịp thời sửa chữa những khiếm khuyết trong chu trình cấp vốn vay cho khách hàng. Chất lượng tín dụng tại CN được nâng cao, các bản báo cáo định kì có tính trung thực, chính xác và đúng tiến độ đề ra.
2.2.4.2. Những hạn chế
Mặc dù có nhiều tín hiệu tích cực trong giai đoạn này, công tác quản trị rủi ro tại chi nhánh vẫn tồn tại những hạn chế nhất định:
- Cơ cấu tín dụng chưa hợp lý: Xét về kì hạn vay, tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn chiếm chủ yếu, vì vậy khó quản lý chặt chẽ các khoản vay này, tốn nhiều thời gian và nguồn nhân lực trong công tác quản lý, thời gian vay càng dài thì rủi ro càng tăng. Về phân khúc khách hàng, đa số khách hàng vay vốn là cá nhân và hộ kinh doanh, manh mún nhỏ lẻ, khơng có các giấy tờ chứng minh tài chính được cơ quan nhà nước kiểm duyệt, vì vậy có nhiều khả năng khai khống, làm giả hồ sơ để đủ chỉ tiêu được cung cấp tín dụng.
- Phương thức cho vay thiếu sự phong phú, chưa tập trung nhiều ở các dự án đầu tư mà chủ yếu khai tác sản phẩm cho vay theo món và vay theo hạn mức tín dụng. Điều này kiễm hãm khả năng phát triển tín dụng của NH, khó mở rộng phạm vi đối tượng khách hàng.
- Trung tâm thơng tin tín dụng chỉ hỗ trợ các số liệu tài chính của khách hàng phân khúc doanh nghiệp, thiếu sót thơng tin phi tài chính.
- Lực lượng cán bộ nhân viên trẻ trung, năng động nhưng có một bộ phận cịn thiếu kinh nghiệm, khơng có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, hiệu quả làm việc chưa cao, kéo theo năng suất của tồn hàng bị giảm sút. Cán bộ chưa có sự thích ứng cao với những thay đổi của môi trường kinh doanh
TÓM TĂT CHƯƠNG 2
Trong chương 2, những số liệu về thực trạng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019 của TPBank - CN Hồn Kiếm đã được đem ra phân tích, làm rõ những điểm quan trọng. Nhìn chung, cơng tác quản lý và hạn chế rủi ro tín dụng được hồn thành tốt, ban lãnh đạo giữ hoạt động tín dụng trong mức kiểm sốt, các chỉ
tiêu được hoàn thành phù hợp mục tiêu đề ra nhờ sự phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên và các cấp quản lý. Tuy vây, TPBank Chi nhánh Hồn Kiếm vẫn cịn một số hạn chế ảnh hưởng đến tình hình tăng trưởng chung, trong tương lai sẽ tạo ra những khó khăn về mặt rủi ro tín dụng. Vì lẽ đó, ở chương 3 của khóa luận, em xin phép được nêu một vài ý kiến về giải pháp và kiến nghị phòng tránh RRTD tại chi nhánh.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG - CHI NHÁNH
HOÀN KIẾM 3.1. Định hướng phát triên và quản lý rủi ro 3.1.1. Định hướng về cơng tác tín dụng
Cho vay tiêu dùng tại ngân hàng chỉ có thể hạn chế rủi ro khi và chỉ khi có một định hướng rõ ràng về định hướng công tác tín dụng. Sự định hướng này được xây dựng dựa trên kết hợp định hướng của Chính phủ với Ngân hàng Nhà nước. Dựa trên nội lực sẵn có cùng với ngoại lực tác động để đưa ra kế hoạch hoạt động phù hơp, kế hoạch tài chính đúng với khẳ năng, tăng tỷ kệ tài sản sinh lời. Đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán, nâng cao phát triển. Ngồi ra cịn điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn.
Để hoàn thành những mục tiêu trên, ban lãnh đaọ thống nhất xác nhận nhiện vụ quan trọng hàng đầu là giám sát công tác triển khai thực hiện kế hoạch và tập trung chủ đao. Trong qua trình làm việc, thu - chi không thể tránh khỏi những vướng mắc. Để giải quyết triệt để điều này, cần phối hợp với Ban Điều hành Ngân hàng để hỗ trợ tháo gỡ những vướng mắc còn tồn đọng. Trong những năm gần, khi đất nước dần chuyển mình bước vào thời đai 4.0 kéo theo đó là những hệ luỵ, biến đổi nhanh chóng về thị trường thì đây kế hoạch và biện pháp thực hiện được đề ra trên cơ sở dự báo về môi trường kinh doanh và nhận định về những thách thức, diễn biến phức tạp của thị trường.
Đặc biệt trong nửa đầu năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh dẫn tới sụt giảm nghiêm trọng về nền kinh tế nói chung. Ban lãnh đạo đã và đang có kế hoạch thực hiện nắm bắt chủ trương chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước, nắm bắt cơ hội, vượt qua khó khăn đảm bảo sự phát triển mạnh trong hoạt động ngân hàng và nâng cao hơn nữa giá trị và tài sản của cổ đông, khách hàng. Các nhiệm vụ hàng đầu quan tâm được xác định là: Nâng cao chất lượng tín dụng; Đẩy mạnh hợp tác tồn diện với các tổng công ty kinh tế lớn; Tăng tỷ trọng thu dịch vụ bằng việc phát triển các dịch vụ bán lẻ và ngân hàng điện tử; Mở rộng lượng khách hàng. Nâng cao năng lực quản trị hệ thống và đào tạo nhân sự có trình độ cao, xây dựng nền tảng bền vững trong hoạt động kinh doanh.
Cụ thể, biện pháp đầu tiên mà ngân hàng có thể sử dụng là đẩy mạnh công tác quản lý và huy động vốn: phát triển mạng lưới và duy trì lãi suất ở mức phù hợp, phát triển các sản phẩm huy động vốn trên nhiều chủng loại, đặc biệt cần đẩy mạnh các chương trình chăm sóc khách hàng. TPBank Chi nhánh Hoàn Kiếm cần triển khai các biện pháp nhằm kiểm soát rủi ro theo định hướng phân loại các khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp.
Thứ hai, con người là yếu tố cốt lõi để vận hành và phát triển nền kinh tế nói chung, để định hướng về cơng tác tín dụng cần chú ý phát triển nguồn nhân lực. Bằng những biện pháp cụ thể như trẻ hóa đội ngũ nhân, đào tạo đội ngũ nhân lực trẻ có đủ trình độ, chun mơn và đạo đức nghề nghiệp đáp ứng những địi hỏi khắt khe trong mơi trường kinh doanh, và nhạy bén, năng động trong môi trường kinh doanh nhiều cạnh tranh. Bên cạnh đó, xây dựng chuẩn đánh giá q trình cơng tác đối với đội ngũ cán bộ, công nhân viên làm căn cứ thưởng - phạt, cho những cán bộ trong cơ sở làm việc.
Thứ ba, cơng nghệ thơng tin cần được hồn thiện và tối ưu hóa quy trình nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động và tối ưu tiết kiệm chi phí. Các biện pháp cụ thể mà ngân hàng TPBank Chi nhánh Hồn Kiếm có thể áp dụng như: Tiếp tục triển khai thực hiện quản lý dịch vụ công nghệ thông tin theo tiêu chuẩn ITIL Ver3; phân bổ lại nguồn lực công nghệ thông tin phù hợp và hiệu quả.