cường khuyến nông, khuyến lâm, phổ biến áp dụng kỹ thuật để đồn
bào chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế. Khuyến khích thành lập các trường dạy nghề theo hình thức xã hội hóa.
3.2.4 Mở rộng thị trường, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung là nhằm mục đích sản xuất ra nhiều hàng hoá để đáp ứng nhu cầu thị trường. Trong những năm qua, việc trao đổi nông sản, hàng hoá được thuận lợi và cởi mở hơn so với trước. Đó là do kết quả của sự phát triển sản xuất hàng hoá, đồng thời cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất và khai thác lợi thế của từng vùng. Tuy nhiên, thị trường nông sản của nước ta còn gặp nhiều khó khăn, thường xuyên biến
động, không ổn định đã ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ phát triển kinh tế và hiệu quả kinh tế. Bởi vì, đời sống của người dân còn thấp, phong tục tập quán của hình thức sản xuất cũ vẫn còn ảnh hưởng khá nặng nề đến quá trình sản xuất, nhiều sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và nước ngoài nên chưa được người mua chấp nhận. Vì vậy giải pháp về thị trường là một trong những giải pháp quan trọng nhất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông thôn có hiệu quả. Do đó, một mặt phải hết sức coi trọng khai thác thị trường trong tỉnh, song quan trọng hơn là phải thực hiện cơ chế thông thoáng trong lưu thông để hàng hoá dễ dàng tiêu thụ ở các thành phố lớn, các khu công nghiệ
m trong vành đai trọng điểm kinh tế Miền Bắc. Nâng cao chất lượng sản phẩm cùng với làm tốt các thông tin, tư vấn, tiếp thị, dự báo thị trường cho người sản xuất để mở rộng thị trường ra các nước trong khu vực và trên thế giới.
c giải pháp cơ bản cần tập trung là :
Tập trung tăng mức đầu tư mở rộng mạng lưới chợ nông thôn ở khắp các thị trấn, thị tứ, thôn, xã ... để thuận tiệ
cho việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của người sản xuất, từ đó sẽ thúc đẩy nông dân chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá.
Xúc tiến xây dựng mới các cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm như định hướng phát triển công nghiệp đã nêu, để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.
Cùng với cá biện pháp khuyến khích đầu
ư phát triển sản xuất, tỉnh cần phải vận dụng các chính sách kích cầu tiêu dựng và đầu tư của nông nghiệp như: bán trả chậm vật tư hàng hoá, ứng trước vật tư thiết bị,...Đồng thời bố trí ngân sách cần thiết cho hỗ trợ phát triển kinh tế, nhất là cho sản xuất nông nghiệp.
Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần
inh tế, các cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh nói chung và các làng nghề nói riêng tiếp cận, tìm kiếm, khai thác, mở rộng thị trường trong nước và ngoài nước, tạo ra cơ hội giao lưu thương mại thông thoáng, thành lập tổ chức xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, hội nghề nghiệp...
Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t
phát triển kinh doanh thương nghiệp - dịch vụ theo đúng pháp luật, có chính sách khen thưởng vật chất, tinh thần và đãi ngộ thoả đáng đối với những cá nhân và tổ chức có công tìm kiếm và mở rộng thị trường, nhất là thị trường x
t khẩu nông sản, thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ.
Nhà nước cần phải có các chính sách điều tiết thị trường hợp lý để ngăn chặn tình trạng đầu cơ, tích trữ, ép giá trong buôn bán trao đổi hàng hoá với nông dân, đảm bảo sự công bằng, tránh
nh trạng người nông dân vị thua thệt.
Đối với thị trường ngoài tỉnh phải coi trọng thị trường n
địa chú ý đến các thị trường lớn như Trung Quốc, Nga, Đông Âu...đây là thị trường mà phần lớn sản phẩm chè và hàng hoá nông sản của khu vực nông thôn tỉnh Tuyên Quang được tiêu thụ.
3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường
Phát triển khoa học công nghệ là một trong những nội dung quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã
ội nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá nói riêng. Phát triển khoa học công nghệ phải trở thành động lực cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá. Vì vậy trong thời gian tới tỉnh Tuyên Quang cần thực hiện một số giải pháp sau:
Tăng cường hỗ trợ để xây dựng và hiện đại hoá các trung tâm dậy nghề, các trung tâm học tập cộ
đồng ở các huyện, cụm xã, thị trấn. Trên cơ sở đó thúc đẩy và phục vụ tốt hơn việc chuyển giao KHKT áp dụng vào sản xuất, kinh doanh để có thể tạo ra những bước ngoặt về tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và có thể tìm ra những hướng mới về bố trí cơ cấu kinh tế tại các địa phương.
Có cơ chế, chính sách cụ thể để khuyến khích, thu hút các chuyên gia giỏi về hướng dẫn, giúp đỡ và chuyển giao công nghệ tiên tiến. Đồng thời có chính sách thu hút người có trình độ chuyên môn trên đại học về công tác ở tỉnh, huyện và các
xã, th
trấn. Đồng thời đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, dạy nghề để nâng cao dân trí; cải thiện và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân, kỹ thuật nhằm tăng cường khả năng tiếp cận và vận dụng các thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất, đời sống và công tác quản lý xã hội.
Ưu tiên hợp lý cho các chương trình dự án sản xuất công, nông, lâm nghiệp và dịch vụ có hàm lượng tri t
c cao trong quy hoạch đầu tư và phát triển các kinh tế ngành. Đầu tư tối đa và có hiệu quả cho các chương trình, dự án đổi mới khoa học kỹ thuật công nghệ trong tất cả các lĩnh vực. Trong đó chủ yếu là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, từ hỗ trợ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư
ong sản xuất nông lâm nghiệp để tăng cường áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất. Tích cực nghiên cứu, tìm tòi để đưa những giống cây trồng, vật nuôi thích hợp với điều kiện tự nhiên và tập quán của người dân để áp dụng nhằm phát huy tiềm năng và hiệu quả kinh t
trên địa bàn tỉnh.
Ứng dụng có hiệu quả tiến bộ khoa học, công nghệ trong sản xuất công nghiệp, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và phát triển nông thôn. Đẩy mạnh phong trào học tập, ứng dụng các tiến bộ khoa học
à công nghệ tiên tiến trong mọi lĩnh vực từ sản xuất, dịch vụ và quản lý.
Khai thác gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường, chú trọng bảo vệ và phát triển vốn rừng, có chính sách và quy chế đặc biệt để bảo vệ môi trường đô thị, các khu dân cư tập trung, các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Xây dựn
cơ chế phát triển khoa học công nghệ, tài nguyên và môi trườn
trước hết là phát triển và thu hút nguồn nhân lực. Quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, các đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học - công nghệ vào định hướng phát triển khoa học - công nghệ.
3.2.6 Cải thiện môi trường đầu tư và hợp tác liên kết kinh tế
Tiếp tục tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển. Tập trung cải thiện môi trường đầu tư trong một số kh
đột phá; hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh gắn với quy hoạch tổng thể của cả nước; rà soát, điều chỉnh các quy hoạch phát triển ngành của tỉnh theo nguyên tắc chủ đạo là quy hoạch chỉ mang tính định hướng và khuyến khích
ọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư.
Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhất là đối với các công trình giao thông, cung cấp điện, nước… Hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút đầu tư để huy động vốn đầu tư của mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào địa bàn tỉnh.
Đẩy
ạnh cải cách thủ tục hành chính về đầu tư, đăng ký kinh doanh theo mô hình “Một cửa” bảo đảm đơn giản, nhanh chóng và hiệu quả. Thường xuyên rà soát, đánh giá và giải quyết kịp thời các vướng mắc phát sinh của các dự án đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án hoạt động có hiệu quả.
Đổi mới mạnh mẽ về nội dung, phương thức vận động và nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư; đẩy mạnh công tác nghiên cứu tình hình kinh t
thị trường đầu tư, nghiên cứu luật pháp, chính sách thu hút đầu tư và đối tác đầu tư; hướng mạnh vào những ngành, lĩnh vực tỉnh đặc biệt khuyến khích đầu tư. Củng cố, tăng cường bộ phận xúc tiến đầu tư tại các cơ quan quản lý Nhà
ớc; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư.
Tăng cường các hoạt động thông tin đối ngoại, tuyên truyền, phát hành các ấn phẩm giới thiệu hình ảnh, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư của tỉnh Tuyên Quang để phục vụ cho việc thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Tranh thủ mọi điều kiện, thông qua nhiều kênh, bằng nhiều hình thức tổ chức hội chợ, t
sản phẩm với các nước trên thế giới và khu vực là mục tiêu cũng là
ng lực cho phát triển sản xuất kinh doanh. Mặt khác tạo điều kiện tốt để các doanh nghiệp nước ngoài tới đầu tư trên địa bàn. Muốn như vậy cần phải:
Đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, bao bì, hạ giá thành nhằm nâng cao sức
nh tranh của các sản phẩm trên thị trường. Cung cấp các thông tin c
thiết về thương mại và kinh tế cho bên ngoài, đồng thời tổ chức việc thu thập và cung cấp thông tin kinh tế trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp. Phát triển các tổ chức làm dịch vụ thăm dò, nghiên cứu, giới thiệu và bán hàng.
Tổ chức hội chợ, triển lãm; tìm hị trường thông qua các tua du lịch.
Tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết và phối hợp phát triển với các tỉnh, thành phố khác trong cả nước, nhất
các tỉnh, thành phố thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ, trên cơ sở phát huy thế mạnh đặc thù của nhau để cùng phát triển và hai bên cùng có lợi.
Nội dung hợp tác được xây dựng thành các dự án, đề án cụ thể với mục tiêu, nội dung, các bước thực hiện rõ ràng và có sự phân công phối hợp chặt chẽ.
Cùng với các tỉnh cùng nhau giúp đỡ, hỗ trợ trong các lĩnh vực đầu tư, kêu gọi đầu tư thực hiện các dự án mà trong quy hoạch các tỉnh có liên quan. Cụ thể: Kêu gọi các nhà đầu tư, các doanh nghiệp của các tỉnh có thể tham gia đầu tư xây dựng hợp tác và kêu gọi đ
tư đến các khu công nghiệp, các khu du lịch, đầu tư xây dựng cơ
sản xuất hoặc làm dịch vụ phục vụ khu công nghiệp. Hợp tác phát triển liên tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc,…và các tỉnh khác trên các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ du lịch, thương mại, đào tạo nguồn nhân lực...
3.3.7 Đẩy mạnh cải cách hành chính và hoàn thiện cơ chế chính sách
Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình cải cách hành chính tỉnh Tuyên Quang. Tập trung thực hiện cải cách về thể chế hành chính; tiếp tục đơn giản hoá thủ
tục hành chính, giải quyết kịp thời công việc cho tổ chức, cá nhân, đặc biệt là trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh. Chú trọng cải c
h tổ chức bộ máy hành chính, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chínhcó phẩm chất, trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm; cải cách tài chính công; hiện đại hóa hệ thống công sở hành chính, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Cơ chế chính sách là một trong những công cụ quan trọng của nhà nước tác đ ộng có hiệu quả tới quá trình phát triển kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nói riêng. Để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở tỉnh Tuyên Quang cần phải tổ chức và áp dụng các mô hình kinh tế h
lý ở khu vực nông thôn, đặc biệt là các mô hình phát triển làng ngh
mô hình khu công nghiệp vừa và nhỏ, mô hình kinh tế hộ, mô hình VAC, mô hình kinh tế trang trại,...Để các mô hình kinh tế này phát triển rộng khắp ở hầu hết các huyện đòi hỏi cần phải vận dụng và thực hiện tốt các chính sách hộ trợ sau:
* Thự
hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần.
Tập trung chỉ đạo phát triển mạnh các loại hình kinh tế hợp tác xã. Tiếp tục chỉ đạo các HTX nông nghiệp hoạt động theo luật. Đa dạng các hình thức hợp tác từ quy mô nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao theo hướng tổ chức từ chuyên ngành sang đa ngành.
Khuyến khích tư nhân đầu tư vốn mở rộng và thành lập mới các cơ sở sản xuất kinh doanh, trong đó chú trọng tăng s
lượng và quy mô các doanh nghiệp hoạt động theo luật công ty và luật doạnh nghiệp. Các biện pháp chính là: thường xuyên cải tiến thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh, cho thuê đất, tạo điều kiện khi góp vốn, chuyển vốn đầu tư, hợp tác liên
doanh, hình thành các tổ chức sản xuất kinh doanh sở hữu khá
nhau.
Tiếp tục hoàn
iện môi trường kinh doanh, xây dựng các quy định bảo đảm cho các thành phần kinh tế được cạnh tranh bình đẳng. khuyến khích thành lập các câu lạc bộ ngành nghề, hội nghề nghiệp để tăng cường thông tin, trao đổi và tạo mối quan hệ hợp tác, liên kết giữa các loại hình và đơn vị sản xuất.
* Chính sách đất đai.
Đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất lâu dài
o các hộ gia đình nông dân để họ yên tâm đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ KHKT. Giảm thuế sử dụng đất để khuyến khích bà con nông dân và các địa phương tích cực đầu tư thuỷ lợi nhằm chuyển dần những chân ruộng cấy một vụ lúa sang hai lúa chủ động thâm canh, cho thu nhập ca
và mở rộng diện tích cây vụ đ
g.
Chỉ đạo hoàn thành lập quy hoạch sử dụng đất, dành những diện tích thích hợp phục vụ phát triển thủ công nghiệp, dịch vụ và các công trình phúc lợi khác. Trên cơ sở quy hoạch, các cấp chính quyền cơ sở cần tăng cường quản lý sử dụng có hiệu quả, đúng quy hoạch quỹ đất dự trữ.
* Các chính sách hỗ trợ khác.
Đẩy mạnh công tác khuyến nông đến cơ sở. Thông qua hệ thống khuyến nông, nhà nước thực hiện chương trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới đến với nông dân. Mở rộng và tăng cường hỗ trợ vốn, kỹ thuật dịch vụ đối với hộ nông dân. Thực hiện thí điểm các chương trình dự án "nạc hoá đàn lợn" "Sin hoá đàn Bị", ứng dụng các cây, con giống mới,...Dựng quỹ khuyến nông để trình diễn kỹ thuật, điều tra dự báo tình hình IPM, chương trình chăn nuôi theo phương pháp sản xuất công nghiệp, VAC tổng hợp,...Ban hành chính sách trợ giá thuế và chi phí
tiêm phòng cho đàn gia súc, hỗ trợ 100% chi phí khảo nghiệm giống cây con mới, nhằm chọn lọc những giống tốt phù hợp với điều kiện của tỉnh. Phát huy quyền làm