CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TH

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 98 - 106)

p, nông thôn

3.2CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TH

ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH Ở TUYÊN QUANG THEO HƯỚNG CÔNG NGIỆP HOÁ, HIỆN

ẠI HOÁ

3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Một là: Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đến năm 2020.

Tỉnh Tuyên Quang đã quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 có tính đến 2015. Tuy nhiên quy hoạch được xây dựng từ năm 2000 và điều chỉnh bổ sung năm 2004, trải qua quá trình thực hiện p

i tiếp tục điều chỉnh bổ sung sửa đổi. Để phù hợp với tình hình

ới và phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh cần thiết phải tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm

030.

Hai là: Hoàn thiện quy hoạch phát triển sản xuất theo tiểu vùng. Trên cơ sở điều kiện tự nhiên trong quy hoạch phát triển chug

ủa tỉnh và định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh có thể phân chia các tiểu vùng sau;

Tiểu vùng phát triển Du lịch - sinh thái, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất thực phẩm sạch bao gồm các huyện Na Hang, Sơn Dương, Yên Sơn .

Tiểu vùng phát triển Công nghiệp- Dịch vụ công nghiệp, bao gồm các huyện Na Hang, Yên Sơn, Sơn Dương, Thành phố Tuyên Quang. Phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng,

n xuất đồ gỗ, hàng dệt may xuất khẩu; phát triển các loại hình dịch vụ công nghiệp, tiến tới phát triển các dịch vụ cao cấp (Ngân hàng, Bảo hiểm, viễn thông) phục vụ nhu cầu trong tỉnh và nhu cầu dịch vụ của các khu công nghiệp.

Tiểu vùng phát triển Công nghiệp chế

ến - tiểu thủ công nghiệp, bao gồm các huyện Sơn Dươn

Hàm Yên, Yên Sơn. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp như sản xuất đồ gỗ, hàng dệt may xuất khẩu; sản xuất rau quả, thực phẩm sạch cung cấp cho nhu cầu trong tỉnh.

Ba là: Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp:

Đối với vùng sản xuất nông nghiệp: Đất nông nghiệp được sử dụng trên cơ sở điều kiện tự nhiên, nhu cầu sử dụng đất của các ngành khác nhau như nhà ở, đất giao thông, thuỷ lợi, xây dựng công trình phúc lợi. Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, về lâu dài diện tích đất sản xuất nông nghiệp sẽ duy trì ổn định 6500 - 7000 ha. Như vậy, tăng giá trị gia tăng /1 ha đất nông nghiệp của tỉnh dựa trên tăng năng xuất và lựa chọn cơ cấu cây trồng sao cho mang lại giá trị kinh kế cao nhất. Khoảng 3000 ha đất vườn tạp sẽ được cải tạo s

g trồng cây ăn quả. Chuyển khoảng 1000 ha đất ruộng l

một vụ năng suất thấp sang mô hình Lạc cao sản, Ngô làm thức ăn cho đàn Bò sữa của trại bị Phú Lâm. Mở rộng diện tích cây vụ đông nhất là đậu tương , ngô và lạc, rau đậu...

Bốn là: Hoàn thiện hệ thống đô thị và các điểm dân cư:

Kinh tế xã hội ngày càng phát triển sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và du lịch hình thành các thị xã, thị trấn, thị tứ. Nhiệm vụ xây dựng các khu đô thị, cụm dân cư, các thị trấn, thị tứ trong những năm tới c

nâng thị trấn Na Hang lên thành Thị xã; đồng thời cải tạo các khu vực nông thôn ở các xã và cụm xã đã hình thành lâu đời thành các khu thị trấn, thị tứ mới.

Đối với khu dân cư (thôn, bản, xúm) cũ phải tiến hành quy họach hệ thống đường giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, hệ thống thông tin liên lạc. Quy hoạch cơ sở hạ tầng nên xem xét đồng bộ các hạng mục để đảm bảo đầu tư với chi phí thấp nhất nhưng hiệu quả mang lại cao nhất. Cần chỉnh trang lại hệ thống giao thông thôn xóm sao cho chiều rộng tối thiểu cần đạt cho xe ô tô dễ ràng ra vào được. Trước mắt cần cắm mốc đường giao thông để người dân khi xây dựng các công trình nhà cửa cần phải tuân thủ. Việc đưa ra một kiến trúc mới về xây dự

nhà cửa ở các khu dân cư cũng cần được các cấp chính quyền quan

âm và chỉ đạo. Khi rà soát quy hoạch các khu dân cư cũng phải tính đến quy hoạch các nhà văn hoá, thư viện, sân chơi, trạm y tế, khu xử lý rác thải theo

êu chuẩn.

Năm là: Hoàn thiện quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật.

Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội bao gồm các công trình giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, thuỷ lợi, thông tin liên lạc, trường học, bệnh viện, nhà văn hoá...

Hạ tầng cơ sở góp phần vào phát triển kinh tế thông qua việc các tổ chức, cá nhân được tiếp cận các d

h vụ xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, có ý nghĩa to lớn với an ninh quốc phòng. Vì vậy, quy hoạch kết cấu hạ tầng phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế nói chung và từng ngành nói riêng và cần phải có các bước đi phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển kết cấu hạ tầng cần một nguồn vốn tương đối l

, trong khi tỉnh còn nghèo, vì vậy cần phải sắp xếp theo thứ tự ưu tiên; ưu tiên đầu tư cho các công trình cấp bách phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân như giao thông, thuỷ lợi, điện, cấp nước, trường học, y tế...

Đảm bảo hiệu quả chung cao nhất cho nền kinh tế, các công trình cần phải được quy hoạch và xây dựng đồng bộ, phát huy tác dụng lẫn nhau, ít nhất là giữa thuỷ lợi và giao thông, giao thông và và cấp thoát nước ở khu dân cư, cung cấp điện và hệ thốn

hông tin liên lạc. Đồng thời cần phân kỳ đầu tư hợp lý đảm bảo vừa khai thác các công trình hiện có, vừa có các bước đi thích hợp trong xây dựng các công trình mớ

có một hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại không manh mún chắp vá. 3.2.2 Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Vốn đầu tư là điều kiện đầu tiên và tiên quyết của qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tất cả

ác nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hay chậm, hiệu quả cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn đầu tư và việc sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao.

Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu tổng vốn đầu tư cho cả giai đoạn 2010-2020 là rất lớn, có thể lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Nếu chỉ tính nguồn vốn thu từ ngân sách trên địa bàn tỉnh thì chỉ đáp ứng được phần nhỏ nhu cầu vốn đầu tư. Ngoài ra khả năng của các doanh nghiệp nhà nước, các thành phần kinh tế khác ngoài quốc doanh và vốn trong dân không lớn. Như vậy phần vốn còn thiếu sẽ phải

ay hoặc gọi vốn đầu tư nước ngoài. Trong phạm vi một địa phương, việc huy động vốn xuất phát từ hai nguồn chính là vốn bên ngoài (có thể là nguồn vốn nước ngoài hoặc trong nước nhưng ở ngoài địa phương hay ở ngoài khu vực) và nguồn vốn từ bên trong.

Đối với các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài cần chú trọng huy động các nguồn vốn ODA, FDI và các nguồn vốn viện trợ của các Tổ chức phi Chính phủ (NGO),… Tiếp tục tranh thủ các nguồn tài trợ ODA, xây dựng dan

mục, kế hoạch thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cho từng thời kỳ. Tập trung vào lĩn

vực xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xoá đói giảm nghèo ở những vùng có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khó khăn.

Nguồn vốn bên trong bao gồm vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn huy động trong dân và các tổ chức kinh tế xã hội khác.

Đối với nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước: Trong thời gian qua do GDP bình quân đầu người còn thấp nên nguồn thu ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do vậy, để tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, trong thời gian tới cần: Tăng cường quản lý, khai thác và nuôi dưỡng các nguồn thu để tăng thu ngân sách nhà nước. Thực hiện nghiêm túc chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất, tiêu dùng ở tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội, dân c

Giảm chi tiêu Ngân sách nhà nước vào những khoản không cần thiết hoặc chưa cấp bách. Tích cực tranh thủ các nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu và quỹ quốc gia như: Quỹ xoá đói giảm nghèo, Quỹ giải quyết việc làm, Chương trình cung cấp nước sạch ...

Sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ ngân sách địa phương theo tinh thần Nghị quyết 37/NQ-TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc bộ. Tích cực tranh thủ tối đa nguồn vốn từ ngân sách trung ương, vốn của Bộ, ngành để đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư và hướng đầu tư, ưu tiên vốn ngân sách cho vùng và lĩnh vực trọng đi

tạo động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thu hút các nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác. Tăng nhanh nguồn thu từ quỹ đất bằng các hình thức cơ chế như đổi đất lấy công trình, đấu thầu dự án sử dụng đất để tăng nguồn vốn đầu tư cho ngân sách.

Đối với nguồn vốn nhàn dỗi trong dân cư: Hiện nay ở tỉnh Tuyên Quang nguồn vốn này tương đối lớn. Để sử dụng nguồn vốn này để đầu tư cho sản xuất cần mở rộng và tăng cường huy động thông qua hình thức tiết kiệm trong dân cư với lãi suất

inh hoạt phù hợp với cơ chế thị trường nhưng đúng pháp luật. Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhất là các thành phần kinh tế ngồi nhà nước để kích thích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư vốn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đối với nguồn vốn tín dụng: Các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh (Chi nhánh Ngân hàng phát triển, các Chi nhánh Ngân hàng thương mại và Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội). Thực hiện các biện pháp tích cực, chủ động huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của các dự án đầu tư, nhằm đạt được mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng dư nợ và tăng tỷ lệ cho vay trung hạn, dài hạn. Phát hành cổ phiếu và trái phiếu dài hạn để tăng vốn

có của các ngân hàng thương mại. Các tổ chức tín dụng chủ độ

tiếp cận các dự án để cho vay vốn và đổi mới phương thức cho vay vốn đối với các thành phần kinh tế. Từng bước nghiên cứu để có thể thực hiện phát hành trái phiếu công trình ở quy mô hợp lý.

3.2.3 Đào tạo, phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Để có thể đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội, bên cạnh việc xây dựng cơ sở hạ tầng, việc nâng cao trình độ dân trí, đào tạo cán bộ c

yên môn nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, đội ngũ chuyên gia công nghệ về nguồn nhân lực không chỉ đòi hỏi đáp ứng các nhu cầu phát triển của địa phương, của cả nước mà còn có thể tham gia vào thị trường lao động trong khu vực và trên thế giới.

Để phát triển nguồn nhân lực, bên cạnh giáo dục đào tạo và y tế là những lĩnh vực trực t

p ảnh hưởng đến trí lực, thể lực con người, đặc biệt cần coi trọng phát triển văn hoá thông tin - thể dục, thể thao dưới nhiều hình thức để nhanh chóng rút ngắn sự chênh lệch về trình độ dân trí và thể lực với thị trường cung cấp dịch vụ trong tương lai.

ngũ cán bộ đảm bảo vừa hồng vừa chuyên. Cần có những chính sách ưu tiên, đãi ngộ thoả đáng để thu hút lực lượng cán bộ quản lý kinh tế, chuyên gia kỹ thuật giỏi

n làm việc lâu dài tại địa phương. Tỉnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ KHKT, cán bộ quản lý được thường xuyên học tập nâng cao trình độ KHKT, chuyên môn, nghiệp vụ cập nhật các kiến thức mới. Có mức thu nhập xứng đáng với đóng góp của mình.

Hàng năm trích từ nguồn kinh phí đầu tư cho sự nghiệp KHKT để khuyến khích, động viên thoả đáng cho những tập thể, cá nhân có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

áng kiến, đề tài được ứng dụng KHKT vào sản xuất, phát triển các ngành nghề sản xuất truyền thống, các ngành nghề mới. Tạo điều kiện để các cán

KHKT, cán bộ quản lý ngành và địa phương đi thăm quan học tập điển hình tiên tiến để áp dụng vào địa phương.

Để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng theo mục tiêu đặt ra, cần coi trọng việc nâng cao chất lượng toàn diện nguồn lực con người, cả thể lực và trí lực.

Để phát triển thể lực con người, cần làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các loại hình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: hệ thống khám chữa

nh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu; phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, bướu cổ; kết hợp phòng chống, khắc phục tệ nạn xã hội (ma tuý, mại dâm), ngăn chặn sự lây lan của đại dịch HIV/AIDS... Từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

Tăng cường nâng cao dân trí, tuyên truyền, khuyến khích ý thức vượt khó vươn lên, mong muốn làm giầu cho bản thân, cho gia đình và cho xã hội. Quy hoạch và phân loại cán bộ, đào tạo theo năng lực và sở trường, hình thành đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn giỏi. Khuyến khích phát triển đội ngũ doanh nhân. Đào tạo, xây dựng đội ngũ lao động cho phát triển các loại hình dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ du lịch. Co

trọng đầu tư đúng mức vấn đề nâng cao kiến thức toàn diện, đào tạo kỹ năng, dạy nghề cho người lao động với các hình thức đào tạo khác nhau. Phấn đấu đến

năm 2015 tỷ lệ lao động

a đào tạo đạt 25-30% lực lượng lao động và đến năm 2020 con số này đạt 40-45%.

Bên cạnh việc phát triển, cần có sự phân bố hợp lý nguồn nhân lực, sử dụng thời gian lao động với tỷ lệ cao và có hiệu quả, tạo dựng lực lượng lao động có phong cách c

g nghiệp.

Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục, trước hết là chất lượng, kiến thức của đội ngũ giáo viên, kiện toàn trường lớp, đổi mới và đấu tư thiết bị, dụng cụ giảng dạy theo hướng trang bị kiến thức đi đôi với khơi gợi năng lực sáng tạo cho học sinh.

Phát triển nguồn nhân lực, ưu tiên đào tạo cán bộ tại chỗ, cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc thiểu số. Có chính sách ưu đãi đặc biệt cho cán bộ công tác ở các xã đặc biệt khó khăn và chính sách thu hút nhân tài về tỉnh làm việc. Phát triển đào tạo nghề; quy hoạch mạng lưới dạy nghề trong toàn tỉnh; nâng cấp và củng cố Trường Kỹ nghệ Tuyên Quang, duy trì có hiệu quả các Phân hiệu đào tạo dạy nghề tại các huyện, nâng cao chất lượng lao động được đào tạo ng

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh tuyên quang (Trang 98 - 106)