Hồn thiện kiểm sốt thu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát thu, chi ngân sách tại quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng (Trang 95)

4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT THU,

4.2.1. Hồn thiện kiểm sốt thu

4.2.1.1. Hồn thiện kiểm sốt cơng tác lập dự tốn thu NSNN

Cơng tác lập dự toán thu, chi NSNN tại quận qua các năm cho thấy: lập dự toán thu NSNN tại quận chƣa thực sự đƣợc sự quan tâm, coi trọng bằng cơng tác lập dự tốn chi NSNN. Sự phối hợp kiểm soát khâu lập dự tốn thu cịn nhiều hạn chế giữa các Phịng Tài chính, cơ quan thuế, các cơ quan thu, KBNN nên dự toán thu NSNN hàng năm của quận Ngũ Hành Sơn chƣa sát với thực tế phát sinh. Vì vậy, cần phải hồn thiện kiểm sốt khâu này để nâng cao chất lƣợng của dự tốn thu, tránh đƣợc tình trạng thực hiện thu trong năm đạt tỷ lệ tăng cao so với dự toán đƣợc giao.

UBND th.phố

Chi cục thuế quận

(2)

UBND các phƣờng

Kiểm soát chi tiết các nguồn thu lập dự toán

Các đội thu thuế

-KS phát hiện -Kiểm tra, khảo sát DN

Các cơ quan thu

-Đối chiếu năm trƣớc, phân tích tình hình KT-XH

Sơ đồ 4.1. Quy trình kiểm sốt lập dự tốn thu NSNN quận

- Các cơ quan có thẩm quyền cần phải hƣớng dẫn thật kỹ cho các đơn vị dự tốn cấp dƣới để từ đó các đơn vị dự tốn tiến hành lập dự tốn chính xác hơn. Tiến hành rà sốt các khoản thu ngân sách trên địa bàn quận, dựa vào việc đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế du lịch, kinh tế biển, SXKD mỹ nghệ truyền thống,... để dự tốn chính xác hơn nguồn thu của tồn quận.

- Chi cục thuế phải chỉ đạo thƣờng xuyên cán bộ ngành thuế quận đi kiểm tra, nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh trên địa bàn quản lý của mình. Đối với các hình thức sản xuất kinh doanh mới xuất hiện trên địa bàn thì kịp thời tuyên truyền, hƣớng dẫn đối tƣợng đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế tại Chi cục thuế. Từ đó có kế hoạch tăng thu thuế và đƣa vào dự toán thu NSNN kịp thời.

- Bên cạnh đó, cán bộ quản lý thuế trên từng địa bàn thƣờng xuyên khảo sát quy mô hoạt động kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận của các tổ chức, cá nhân để làm cơ sở cho việc lập dự toán về các sắc thuế cũng nhƣ làm cơ sở cho công tác kiểm

- Cơng tác lập dự tốn thu phải theo nguyên tắc lập từ cơ sở lên, tức là phải có sự tham gia góp ý kỹ lƣỡng của từng nhân viên ngành thuế, các đội thuế, các cơ quan thu, các phòng chức năng, UBND các phƣờng. Theo ý kiến của tác giả thì Chi

cục thuế khi tổ chức lập dự toán, soạn thảo sơ bộ về dự toán thu NSNN quận và mở cuộc họp gồm tất cả CBCNV ngành thuế, các đơn vị sự nghiệp có thu phí, lệ phí, Phịng Tài chính, KBNN, UBND các phƣờng cùng tham gia xây dựng dự toán NSNN quận để dự toán đƣợc lập một cách rõ ràng, chi tiết mà khơng mang tính riêng biệt, dự kiến chung chung hoặc chỉ làm công tác "thông qua".

- UBND quận cử các chuyên viên kinh tế giỏi (hoặc thuê chuyên gia kinh tế) nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội quận, tính tốn hết những nguồn thu NSNN mà quận đạt đƣợc trong hiện tại và những năm tiếp theo; Sau đó so sánh, đánh giá dự toán thu NSNN quận đƣợc các cơ quan thu lập có sát đúng với tình hình thực tế khơng? Từ đó UBND có những cơ sở để chỉ đạo các cơ quan thu tính tốn lại và điều chỉnh dự tốn thu NSNN quận cho phù hợp với thực tế nguồn thu có mặt trên địa bàn quận.

Hồn thiện trong khâu lập dự tốn ngân sách sẽ đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn của q trình lập dự tốn. Đồng thời thể hiện nguyên tắc thống nhất, tập trung và dân chủ trong quản lý NSNN.

4.2.1.2. Hồn thiện kiểm sốt chấp hành dự tốn thu NSNN của từng đơn vị có nguồn thu NSNN

(1) Tăng cường kiểm soát thu thuế của Chi cục thuế quận:

Đƣa cơng tác kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trở thành nhiệm vụ trọng tâm trên tất cả các khâu kể cả kế hoạch nhằm tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan khác, đảm bảo khơng bỏ sót nguồn thu, từng bƣớc thu hết nợ đọng.

- Hồn thiện mơ hình của hệ thống quản lý thuế:

Các doanh nghiệp và hộ kinh doanh lớn sẽ thực hiện tự tính, tự khai thuế. Các hộ kinh doanh nhỏ nộp thuế theo mức ấn định thuế của cơ quan thuế với thủ tục nộp đơn giản (mức thuế đƣợc xác định trên cơ sở điều tra kết quả kinh doanh trung bình năm). Mức thuế ấn định sẽ duy trì trong thời gian một năm.

Tất cả các đối tƣợng tự giác nộp thuế tại KBNN. Cơ quan kho bạc nhận tiền thuế, xác định ĐTNT đã nộp thuế. Cuối ngày, kho bạc gửi tờ khai thuế và xác nhận nộp tiền thuế và thông tin về số thuế đã nộp của các ĐTNT về cơ quan thuế.

khai và chứng từ thanh toán thuế để phát hiện các trƣờng hợp không nộp tờ khai thuế hoặc không nộp đủ thuế, phát thông báo nhắc nhở và cung cấp thông tin cho bộ phận thanh tra thuế, cƣỡng chế thuế.

- Cải tiến và hồn thiện mơi trƣờng kiểm soát

Đẩy mạnh tuyên truyền về thuế cho ĐTNT và các tầng lớp nhân dân, để ĐTNT tuân thủ pháp luật thuế một cách tự nguyện và biết rằng công tác thanh tra thuế đang đƣợc tiến hành một cách hữu hiệu, sẽ bị xử phạt thích đáng nếu có hành

vi vi phạm pháp luật thuế. Cải tiến thủ tục hành chính đảm bảo cho ĐTNT nộp tờ khai, nộp thuế dễ dàng và khơng tốn kém.

Ngồi ra cần phải có ý kiến đề xuất, nhằm giải quyết kịp thời những khó khăn vƣớng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật thuế, tham gia tích cực, có hiệu quả trong việc xây dựng và hồn thiện chính sách thuế.

- Đổi mới cơng tác thanh tra, kiểm tra thuế:

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với cán bộ quản lý thu và đối tƣợng nộp thuế có hiện tƣợng nghi vấn: kiểm tra nghiệp vụ, cơng tác thu, quy trình quản lý thu ở từng khu vực từ việc nắm đối tƣợng nộp thuế, yếu tố sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh, chấp hành kỷ luật thu nộp tập trung vào các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong việc chấp hành chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ.

Đảm bảo thanh tra, kiểm tra đúng đối tƣợng, phƣơng pháp kiểm tra nhanh chóng, hiện đại, hƣớng tới giảm thời gian trực tiếp kiểm tra tại trụ sở ĐTNT nhƣng tăng tỷ lệ số vi phạm bị phát hiện; kịp thời phát hiện, uốn nắn và xử lý những vi phạm kỷ luật và pháp luật thuế của cán bộ thuế trên tất cả các khâu quản lý.

Phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đơn vị liên quan tập trung tạo ra một bƣớc chuyển cơ bản trong công tác quản lý đối tƣợng nộp thuế, thực hiện nghiêm túc các biện pháp chế tài trong lĩnh vực hoá đơn, chứng từ tạo điều kiện cho cơng tác thu. Góp phần thực hành tiết kiệm chống thất thu, chống tiêu cực, lãng phí và thực hiện tốt các luật thuế mới đã đƣợc sửa đổi.

- Bộ phận cƣỡng chế thuế sẽ thực hiện các biện pháp xử lý thu thuế đối với các trƣờng hợp chây ỳ, trốn thuế.

(2) Tăng cường cơng tác kiểm sốt thu phí, lệ phí tại các đơn vị sự nghiệp có

thu trực thuộc:

- Xây dựng các bộ phận kiểm soát nội bộ kiểm tra luân phiên trong các đơn vị sự nghiệp có thu phí, lệ phí để thƣờng xun kiểm sốt cơng tác thu. Đồng thời, tại các đơn vị cần phải xây dựng quy chế kiểm sốt hồn thiện nhằm kiểm sốt tồn bộ các khoản thu phí, lệ phí tránh khơng bị thất thốt.

- Tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất cơng tác quản lý, thu phí tại các cơ quan thu phí, lệ phí để tránh tình trạng gian lận, chiếm giữ nguồn thu. Chi cục thuế thƣờng xuyên tổ chức các tổ kiểm tra tại hiện trƣờng tổ chức thu phí, tình hình sử dụng biên lai, ấn chỉ nếu có nghi vấn về việc gian lận nguồn thu phí, lệ phí.

4.2.2. Hồn thiện Kiểm sốt chi

4.2.2.1. Hồn thiện cơng tác kiểm sốt lập dự toán và chấp hành dự toán theo hướng tiết kiệm chi tiêu

(1) Hồn thiện khâu lập dự tốn chi ngân sách quận để hạn chế điều chỉnh dự toán, bổ sung ngồi dự tốn ngân sách, tạo thuận lợi cho kiểm soát chi theo dự toán

(a) Xây dựng phƣơng thức lập dự tốn chi NSNN tại phịng Tài chính quận Trƣớc hết, Phịng Tài chính - Kế hoạch quận căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của quận hằng năm và dài hạn để tham mƣu cho UBND quận xây dựng kế hoạch hóa nguồn ngân sách chi tiêu của quận mình phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đề ra. Muốn vậy cần thực hiện các nội dung sau:

- Tiến hành rà soát lại các khoản chi NS trên địa bàn quận theo từng lĩnh vực: sự nghiệp kinh tế, QP-AN, giáo dục-đào tạo, y tế,... ; đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, hiệu quả của nó trong q trình sử dụng các khoản chi làm cơ sở để xây dựng kế hoạch hóa nguồn chi tiêu mới, đáp ứng nhu cầu thực tế đã và đang đặt ra.

- Căn cứ vào quy hoạch và tốc độ phát triển của các ngành nghề, các cơ sở kinh doanh, các cơng trình cơng cộng trên địa bàn, từ đó xác định nhu cầu chi cần thiết ở mức tối thiểu và mức trung bình mà nguồn ngân sách cần đáp ứng, đảm bảo tính chủ động trong quản lý, kiểm sốt các khoản chi ngân sách.

- Xác định các khoản chi cần đáp ứng trong kế hoạch và phƣơng thức để quản lý các khoản chi đó là vấn đề có vị trí chiếm lƣợc của quận nhằm khắc phục tình trạng thiếu nguồn vốn chi tiêu dẫn đến bị động, lúng túng, chấp vá về cơ chế và chính sách quản lý chi.

- Xây dựng tổng hợp dự toán chi NSNN quận phải tuân thủ theo nguyên tắc từ cơ sở để nắm bắt đƣợc tính thực tiễn, tránh tình trạng quận tự xây dựng kế hoạch các khoản chi ngân sách mà khơng có ý kiến của các đơn vị trực thộc quận, UBND các phƣờng: Về chi thƣờng xuyên: các cán bộ chuyên quản lập dự toán chi ngân sách cho từng đơn vị, chi tiết theo từng nội dung chi, cơ sở tính (số lƣợng, định mức/tiêu chuẩn...), mục lục NSNN hạch tốn tƣơng ứng, mã nguồn ngân sách,... để làm cơ sở cho việc tổng hợp dự toán theo từng lĩnh vực và phục vụ cho cơng tác kiểm sốt tổng hợp, lập dự toán. Căn cứ vào các Bảng dự toán chi ngân sách theo từng đơn vị, cán bộ tổng hợp theo từng lĩnh vực đƣợc quy định bởi mục lục NSNN.

(b) Xây dựng quy trình, nội dung kiểm sốt việc tổng hợp, lập dự toán chi NS Để đảm bảo khâu lập dự tốn chính xác, cần phải xây dựng một quy trình kiểm sốt dự tốn chi một cách khoa học, cụ thể, các bƣớc triển khai nhƣ sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu của kiểm soát lập dự toán chi:

- Đối với vốn XDCB: lập và phân bổ vốn đầu tƣ XDCB cho các cơng trình quận quản lý đã đủ thủ tục đầu tƣ và xây dựng, đảm bảo khớp đúng về tổng mức đầu tƣ, cơ cấu vốn, cơ cấu ngành kinh tế, phù hợp với chủ trƣơng, chính sách, quy định của Trung ƣơng và chỉ đạo của UBND về điều hành kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội và dự toán NSNN quận.

- Đối với chi thƣờng xuyên: Các nhiệm vụ chi đƣợc tính tốn đầy đủ, chính xác trên cơ sở số biên chế đƣợc duyệt, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội do cơ quan có thẩm quyền cung cấp, định mức phân bổ; các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn Nhà nƣớc; đối với các nhiệm vụ nằm ngoài định mức phân bổ phải xây dựng định mức chuẩn, phù hợp với các quy định và tình hình thực tế, đƣợc công khai rộng rãi.

- Các nhiệm vụ chi đƣợc bố trí theo các lĩnh vực hợp lý, đúng quy định, phù hợp với quy định của mục lục NSNN.

Bước 2: Đo lƣờng kết quả đạt đƣợc:

- Kiểm tra, so sánh các tài liệu, số liệu có liên quan, ví dụ: kiểm tra số biên chế thì đối chiếu giữa biên chế đã xác định tính tốn cho đơn vị với biên chế do Phịng Tổ chức chính quyền quận cung cấp, đối với các nhiệm vụ tăng thêm thì phải có văn bản giao nhiệm vụ của UBND quận, kiểm tra định mức thì đối chiếu giữa định mức áp dụng tính cho đơn vị với định mức đƣợc phê chuẩn,... Đối với các cơng trình XDCB thì kiểm tra hồ sơ của từng cơng trình đƣợc bố trí phải đảm bảo đúng quy định, về vốn thì kiểm tra giữa tổng vốn đƣợc phê duyệt, số vốn đã cấp qua các năm, tiến độ thực hiện cơng trình, xác định số vốn bố trí trong năm,...

- Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính tốn

- Kiểm tra số liệu giữa bảng Dự toán chi ngân sách của từng đơn vị dự toán do cán bộ chuyên quản lập và bảng Tổng hợp dự toán chi NSNN quận.

Bước 3: So sánh kết quả thực hiện ở bƣớc 2 và mục tiêu đặt ra ở bƣớc 1, xác

định số chênh lệch và phân tích ngun nhân chênh lệch.

Các trƣờng hợp chênh lệch có thể xảy ra: bỏ sót nhiệm vụ chi của đơn vị, bố trí thiếu kinh phí, phân bổ kinh phí cho một số nhiệm vụ không đúng quy định, các nội dung chi ngồi định mức đƣợc bố trí kinh phí nhƣng khơng có chủ trƣơng của UBND, các cơng trình chƣa có đủ hồ sơ theo quy định vẫn đƣợc phân bổ vốn đầu tƣ...

Sau khi xác định số chênh lệch, tiến hành phân tích ngun nhân gây ra các chênh lệch đó, ví dụ: đối với trƣờng hợp bỏ sót nhiệm vụ chi ngun nhân có thể là do nhầm lẫn trong q trình tính tốn hoặc trong q trình tổng hợp, hoặc do đơn vị khơng dự kiến hết các nhiệm vụ của mình, cán bộ chun quản khơng nắm hết tình hình của đơn vị,...; đối với trƣờng hợp các cơng trình chƣa có đủ hồ sơ theo quy định nhƣng vẫn đƣợc phân bổ vốn đầu tƣ, ngun nhân có thể là do cơng tác kiểm tra phân bổ vốn chƣa đƣợc chặt chẽ, hoặc do có chỉ đạo của cấp trên, hoặc do cán bộ thơng đồng với chủ đầu tƣ để bố trí vốn,...

Bước 4: Trên cơ sở của các nguyên nhân chênh lệch đã đƣợc phân tích một

cách chính xác ở giai đoạn trên, Phịng Tài chính phối hợp với các đơn vị dự tốn rà soát, điều chỉnh.

Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện của quy trình kiểm sốt, rút ra những bài

học kinh nghiệm để bổ sung cho quy trình kiểm sốt tiếp theo, giúp cho công tác kiểm sốt dự tốn ngày càng hồn thiện hơn.

(2) Tăng cường công tác kiểm soát chấp hành dự toán chi NSNN quận

Để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kiểm sốt quyết tốn chi ngân sách, nâng cao chất lƣợng quyết toán chi NS quận thì việc tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chấp hành dự toán là rất cần thiết nhằm hạn chế những sai sót, nhầm lẫn cũng nhƣ những hành vi vi phạm của đơn vị sử dụng ngân sách.

- Đối với việc kiểm soát thanh toán chi thƣờng xuyên tại KBNN:

Nhƣ đã phân tích ở trên, quy trình kiểm sốt ở KBNN hiện nay chƣa đƣợc chặt chẽ, chƣa có bộ phận kiểm soát riêng biệt, việc kiểm soát đƣợc thực hiện bởi cán bộ thanh toán, cán bộ này vừa chịu trách nhiệm kiểm soát, vừa là kế toán; đặc biệt đối với các ngành lớn, hồ sơ chứng từ thanh toán rất nhiều, cán bộ phịng Kế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát thu, chi ngân sách tại quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w