Đối với Ngân hàng Nhànƣớc Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 127 - 128)

4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhànƣớc Việt Nam

Phát triển thi trường mua bán nợ

Hiêṇ nay, tại Việt Nam có một số cơng ty mua bán nợ . Tuy nhiên, qui mô vốn kinh doanh của cơng ty này cịn nhỏ , do đókhơng đủtiềm lƣcg̣ tài chinh́ đểhoaṭ đôngg̣, và chủ yếu là mua các khoản nợ xấu có qui mơ nhỏ của NHTM . Các cơng ty này chƣa tạo ra một thị trƣờng mua bán nợ sơi động do đó việc mua bán nợ trên thi g̣ trƣờng hiêṇ nay rất haṇ chế, quy mô mua bán nhỏ. Các NHTM cũng có thể mua bán nơ g̣vơi nhau , tuy nhiên trong thƣcg̣ tếthi g̣trƣơng nay hầu nhƣ không phat triển . Do

́́

đo, nếu thi g̣trƣơng mua ban nơ g̣phat triển la giai phap

́́ ́̀

danh mucg̣ cho vay cua minh , thêm cac công cu g̣đểchuyển giao rui ro tin dungg̣ . ́ụ̉

Cho phép ngân hàng thương mại có tiềm lực tài chính trích dự phịng rủi ro cao hơn mức qui đinh

Trích dự phịng rủi ro thực chất là trích dần các khoản tổn thất tín dụng .

Tổn thất tín dụng thực chất khó có thể lƣợng hóa đƣợc bằng một con số chính xác taịthời điểm trich́ lâpg̣ dƣ g̣phịng do đó quy định một mức tổn thất cố định

trên dƣ nợ vay theo nhóm nợ là xác định một cách tƣơng đối tổn thất trong tƣơng lai. Để ngày càng lành mạnh hóa khả năng tài chinh́ vànâng cao mƣ́c chịu đựng rủi ro tín dụng của NHTM, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nên cho phép các NHTM có tiềm lực tài chính có thể trích dự phịng rủi ro cao hơn so với mức qui định hiện nay. Đồng thời , yêu cầu NHTM cơng bố trên các phƣơng tiện đại chúng số tiền trích thêm này , cơ sởtinh́ toán , phƣơng pháp tinh́ toán và báo cáo Ngân hàng nhà nƣớc định kỳ hàng quý để Ngân hàng Nhà nƣớc có thể nắm phần trích tăng thêm này. Tuy nhiên, để hạn chế các NHTM xem đây là công cụ để điều tiết lợi nhuận, các NHTM phải đăng ký với Ngân hàng nhà nƣớc cơ sở tính tốn mức dự phịng tăng thêm này và cam kết sử dụng phƣơng pháp trích dự phịng rủi ro này trong mơṭthời gian nhất đinḥ. Trƣờng hơpg̣ cóthay đổi cách tinh́ tốn laịdƣ g̣phịng rủi ro tiń dungg̣ cũng khơng đƣợc thấp hơn mức cũ đã trích .

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 127 - 128)