Mối quan hệ của EL, UL

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu trong NHTMCP công thương việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 609 (Trang 32 - 36)

Tân suất Vựng đậm = 1 - độ tin cậy

Tỷ lệ lô tiêm năng

EL: bù dap bang UL: bù đắp bằng UL: khơng được

Dự phịng RR TD von tự có bù đáp

Trong phương pháp F-IRB, độ tin cậy yêu cầu là 99,9%, nghĩa là có 0,1% xác suất vốn tự có của ngân hàng sẽ khơng đủ bù đắp tổn thất ngồi dự kiến (UL) và lúc này ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.

Mặc dù, việc tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu chỉ nhằm bù đắp cho UL, nhưng các ngân hàng cũng phải tự xử lý để bù đắp EL dựa trên cơ sở tương tự, bao gồm chính sách giá, dự phịng và xử lý loại bỏ hoàn toàn.

1.2.3.3. Ngăn ngừa nợ xấu

Khi đã đo lường được mức độ tổn thất của các khoản nợ, các ngân hàng tiến hành các phương pháp ngăn ngừa nợ xấu. Sau đây là một số biện pháp:

V Xây dựng và thực hiện tốt chính sách tín dụng

Trước tiên, để có thể ngăn chặn nợ xấu phát sinh ngay từ đầu thì việc xây dựng một chính sách tín dụng (CSTD) phù hợp và áp dụng chúng đối với từng món vay, từng danh mục nợ vay là điều cần thiết.

CSTD là hệ thống các chủ trương, định hướng quy định chi phối hoạt động tín dụng do HĐQT của Ngân hàng đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân trong phạm vi cho phép của những quy định của NHNN VN. CSTD xác định những giới hạn áp dụng cho các

21

hoạt động tín dụng. Đồng thời cũng cần thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng.

CSTD được đưa ra nhằm đảm bảo rằng mỗi quyết định tín dụng đều khách quan, tuân thủ quy định của NHNN VN và phù hợp thông lệ chung của quốc tế. CSTD nêu rõ các đối tượng có thể vay vốn của Ngân hàng, phương thức quản lý các hoạt động tín dụng, những ràng buộc về tài chính, các loại sản phẩm tín dụng khác nhau do Ngân hàng cung cấp, nguồn vốn dùng để tài trợ cho các hoạt động tín dụng, phương thức quản lý danh mục cho vay, thời hạn và điều kiện áp dụng cho các loại sản phẩm tín dụng khác nhau.

Do đó, CSTD là cơ sở để các cán bộ tín dụng và nhà quản lý ra quyết định tín dụng, định hướng các danh mục đầu tư tín dụng Ngân hàng. Nếu các cán bộ tín dụng thực hiện tốt CSTD thì nợ xấu sẽ được ngăn chặn đáng kể.

S Thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng

Phịng ngừa rủi ro thông qua việc thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng nhằm tránh các khoản nợ xấu bằng cách từ chối cấp hạn mức tín dụng nếu thấy khách hàng có rủi ro mất khả năng thanh tốn, lập dự phòng về các tổn thất liên quan đến các khoản nợ xấu dựa trên đánh giá và xem xét lại khoản vay theo định kỳ, đảm bảo mức độ đầy đủ vốn với các khoản nợ xấu để thực hiện các yêu cầu về an toàn vốn theo quy định của pháp luật.

Bản thân hoạt động tín dụng đã ln tiềm ẩn rủi ro, chính vì vậy, các Ngân hàng khi xem xét cho vay đều phải thực hiện nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng: từ khâu thẩm định, giải ngân cho vay đến các khâu kiểm tra trước và sau khi cho vay. Điều này sẽ giúp cho ngân hàng tránh được rủi ro các khoản nợ xấu phát sinh, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm và các thiếu sót trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Quy trình quản lý tín dụng cần phải được thực hiện nghiêm ngặt ở tất cả các khâu

thì Ngân hàng mới có thể phòng ngừa nợ xấu phát sinh một cách hiệu quả nhất.

S Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng

Ngân hàng cần phải thực hiện thẩm định đối với dự án vay, khách hàng vay cả trước , trong và sau khi cho vay để có được cái nhìn bao qt nhất về tình hình tài

22

chính của khách hàng ở thời điểm hiện tại, khả năng và kế hoạch hoàn trả nợ của khách hàng trong tương lai . Chất lượng thẩm định càng chính xác thì càng đánh giá được đầy đủ về tình hình của khách hàng, việc phân tích đánh giá các rủi ro có thể xảy ra càng chính xác. Từ đó Ngân hàng có thể tiến hành các biện pháp ngăn chặn nợ xấu xảy ra như: hỗ trợ khách hàng hay tiến hành thu hồi nợ, chấm dứt hợp đồng tín dụng ...

J Trích lập DPRR

Sau khi phân loại nợ tương ứng với mức độ rủi ro, Ngân hàng tiến hành trích lập DPRR cho từng khoản vay. Theo thơng tư 02, Dự phòng RRTD bao gồm: dự phịng cụ thể và dự phịng chung. Trong đó:

Dự phịng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các

khoản nợ quy định của thơng tư 02.

Dự phịng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất

chưa xác định được trong q trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và trong

các trường hợp khó khăn về tài chính của các TCTD khi chất lượng nợ bị suy giảm. Dự phòng cụ thể được dùng để xử lý rủi ro ngay khi khách hàng bị phá sản, giải thể, chết hoặc mất tích ... Dự phịng cụ thể được dùng để bù đắp cho khoản vay trước, nếu khống đủ, sẽ tiến hành phát mại TSĐB, cuối cùng mới dùng đến dự phòng chung để bù đắp.

J Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản nợ xấu phát sinh

Cảnh báo sớm là việc ghi nhận, phát hiện các thông tin bất lợi của khách hàng có thể gây rủi ro phát sinh nợ xấu tại ngân hàng nhằm giám sát và áp dụng các hành động, ứng xử kịp thời, phù hợp với từng mức độ rủi ro của khách hàng.

Đối với các khoản nợ, ngay từ những khoản nợ thuộc nhóm 2 đã cần phải sớm phân tích ngun nhân và có biện pháp tín dụng, khơng để kéo dài thời gian q hạn, dễ dẫn đến nguy cơ nợ xấu. Quy chế cho vay của TCTD quy định khách hàng chỉ cần quá hạn nợ gốc và/hoặc lãi vay một ngày thôi cũng đủ để tồn bộ dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng bị chuyển sang nợ quá hạn. Đó là chưa nói đến việc phân tích định tính về khả năng trả nợ bị suy giảm. Chính vì vậy, việc phân loại nợ phải được thực hiện tự động hóa một cách minh bạch trên phần mềm quản lý nợ toàn hệ

23

thống khiến cho nợ quá hạn các nhóm tự động phát sinh trên hồ sơ quản lý món vay và cân đối kế tốn.

u cầu cảnh báo sớm nợ nhóm 2 địi hỏi Ngân hàng cho vay phải kiểm tra trực tiếp và thu thập thông tin về khách hàng để giải đáp ngay câu hỏi:

Nguyên nhân nào dẫn đến chậm trả lãi và/hoặc gốc của khách hàng?

Nguyên nhân trực tiếp: do lỗi một phi vụ, do công nợ không thu hồi được, do mất thị phần, do sản phẩm lỗi không bán được, do bị lừa đảo ...

Nguyên nhân sâu sa: do thiếu vốn chủ sở hữu, lỗ kéo dài, dòng ngân quỹ âm, đầu tư tràn lan, sử dụng vốn sai mục đích, dự án kém hiệu quả, mất thị trường đầu vào, đầu ra, năng lực quản lý kinh doanh yếu ...

Với ý nghĩa là nợ cần chú ý, nợ nhóm 2 được coi như “chiếc nhiệt kế” đo lường và cảnh báo sớm mức độ RRTD tại Ngân hàng. Cho dù là món vay lớn hay món vay nhỏ, cho vay doanh nghiệp nhà nước hay kinh tế dân doanh, cho vay có hay khơng có TSĐB thì khả năng phát sinh nợ nhóm 2, nguy cơ chuyển từ nợ nhóm 2 sang nợ xấu là hết sức tiềm ẩn.

Như vậy, việc xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản nợ xấu cần được đặc biệt quan tâm. Hệ thống này phải bao gồm các thủ tục và quy trình thích hợp để xây dựng một hệ thống cảnh báo tồn diện. Một quy trình cảnh báo sớm điển hình bao gồm rất nhiều các yếu tố cơ bản, trong đó tính đầy đủ, cập nhật và chính xác của thơng tin là yếu tố then chốt.

N Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng

Kiểm tra, giám sát để đảm bảo chắc chắn rằng khách hàng vay không sử dụng vốn vay sai mục đích. Ngân hàng thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay theo định kỳ. đây là một u cầu bắt buộc trong quy trình tín dụng của bất cứ một NHTM nào.

Các NHTM sử dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau để kiểm tra, giám sát khoản vay, bao gồm:

Tiến hành kiểm tra, giám sát tất cả các khoản tín dụng theo định kỳ nhất định, đồng thời cũng tiến hành kiểm tra bất thường đối với những khoản tín dụng có dấu hiệu rủi ro cao.

24

Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản vay phải đươc kiểm tra.

Quản lý chặt chẽ và thường xun các khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường kiểm tra, giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản vay.

Trong trường hợp tốc độ phát triển của nền kinh tế suy giảm hay các ngành chiếm

tỷ trọng lớn hơn trong danh mục cho vay của Ngân hàng phải đối mặt với những vấn đề lớn thì ngân hàng cần phải tăng cường các biện pháp kiểm sốt tín dụng.

Một khía cạnh khác của hoạt động kiểm tra, giám sát tín dụng là cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ được thực hiện bởi một số bộ phận độc lập với hoạt động tín dụng đó là phịng kiểm tra nội bộ, có chức năng đưa ra các đánh giá một cách khách quan đối với hoạt động tín dụng. Trên cơ sở đó, bộ phận kiểm tra nội bộ thực hiện chức năng tư vấn cho bộ phận nghiệp vụ và là công cụ quản lý của ban lãnh đạo Ngân hàng. Hoạt động kiểm tra kiểm soát của Ngân hàng có thể được thể hiện như sau:

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu trong NHTMCP công thương việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 609 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w