Diễn biến nợ xấucủa VietinBank giai đoạn 2012-2014

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu trong NHTMCP công thương việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 609 (Trang 56)

6.00ớ/o 5.00ớ/o 4.00ớ/ 3.00ớ/ 2.00ớ/ 1.00ớ/ 0.00/ Illlllliih Nguồn: VietinBankzvn

Diễn biến tăng nợ xấu trong nửa đầu năm 2014 là đáng chú ý, gắn với ba nguyên nhân chính.

- Thứ nhất, nền kinh tế khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều

doanh nghiệp vẫn chưa phục hồi mà thậm chí xấu đi, ảnh hưởng đến năng lực trả nợ cho ngân hàng.

- Thứ hai, Thông tư 09 về phân loại nợ và trích lập dự phịng (chặt chẽ và sát

thực hơn) dù mới bắt đầu có hiệu lực từ tháng 6/2014 nhưng đã tác động đến số

liệu, là một nguyên nhân chính khiến nợ xấu của Vietinbank và nhiều ngân hàng

khác nói chung tăng lên.

- Thứ ba, cũng từ bối cảnh của nền kinh tế, thị trường bất động sản vẫn chưa

hồi

phục rõ ràng, việc xử lý nợ xấu bằng các tài sản đảm bảo là bất động sản gặp khó khăn.

b. Phân tích cơ cấu nợ xấu

V Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ

Khi xem xét nợ xấu theo phân loại nợ của thơng tư 02 thì nợ xấu chủ yếu rơi vào nợ nhóm 4 và nhóm 5. Trong đó, nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) có quy mơ lớn nhất năm 2012, 2013, ở mức 5.039 tỷ đồng vào năm 2012, năm 2013 tăng lên 5.375 tỷ đồng và giảm xuống trong năm 2014, chỉ cịn 2.872 tỷ đồng. Quy mơ nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) nhỏ hơn so với nợ nhóm 5, và có sự biến động thất

45

Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) có quy mơ nhỏ nhất, có xu hướng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân là do, nợ nhóm này đã dịch chuyển sang nợ nhóm 4 khi chúng đã quá hạn hơn 180 ngày.

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu trong NHTMCP công thương việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 609 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w