Cơ cấu tổ chức của Vietinbank

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu trong NHTMCP công thương việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 609 (Trang 48)

37

NHTM CP Công Thương thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu sau đây:

S Huy động vốn

- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư.

- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức: Tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích luỹ...

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

S Cho vay, đầu tư

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.

- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những DA lớn, thời gian hoàn vốn dài.

- Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung.

- Thấu chi, cho vay tiêu dùng.

- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế

- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.

S Các hoạt động khác: bảo lãnh, thanh toán và tài trợ thương mai, ngân quỹ, thẻ và ngân hàng điện tử,...

______Chỉ tiêu________________ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 ______Dư nợ cho vay__________________

333.356 9 376.28 ________439.869 ______Tổng tài sản____________________ 503.530 576.36 8 ________ 661.132 ______Tỷ trọng Dư nợ/TTS_____________ 66,20% 65,29 % ________ 66,53% 38

2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn và là tài nguyên quan trọng bậc nhất của bất kể một ngân hàng nào. Với mạng lưới các chi nhánh rộng khắp trên cả nước cùng với sản phẩm tiền gửi ngày càng đa dạng, đã đem lại nhiều tiện ích cho các khách hàng đến gửi tiền, tổng nguồn vốn huy động hàng năm của Vietinbank ln có sự tăng trưởng cao.

Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng vốn huy động giai đoạn 2012-2014

2012 2013 2014 700,000 600,000 500,000 400∩00 " T°ng nguAn vốn huy 400,000 động (tỷ đồng) 300,000 —■—Tăng trưởng 200,000 100,000 0

Nguồn: Báo cáo thường niên của VietinBank qua các năm 2012, 2013, 2014

Trong những năm qua, do thực hiện nhiều giải pháp huy động và cơ cấu nguồn vốn theo hướng tích cực, Vietinbank đã duy trì tăng trưởng nguồn vốn ổn định.

Số dư nguồn vốn đến 31/12/2014 là 595,1 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 16,3% so với năm 2013, đạt 104% KH ĐHĐCĐ. VietinBank tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế tăng 13% và nguồn vốn huy động từ dân cư tăng 19% so với năm 2013. Nguồn vốn thị trường II giảm 16,9% theo đúng định hướng điều hành cơ cấu tăng tỷ trọng nguồn vốn ổn định, tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn của VietinBank.

Tiền gửi khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu huy động vốn của VietinBank, thể hiện như sau: năm 2012, 2013, 2014 lần lượt là 62,84%, 71,24% và 71,28%. Trong tình hình các ngân hàng khó tiếp cận với nguồn vốn này thì VietinBank đã thể hiện rõ vai trò là một trong những NHTM hàng đầu. Xét theo đối tượng khách hàng, tiền gửi của KHCN chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2014, chiếm

39

khoảng 56%, trong khi tiền gửi của các TCKT chiếm khoảng 42%.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

S Quy mơ hoạt động tín dụng

Hoạt động cho vay ln được xác định là hoạt động mang tính chủ lực của VietinBank. Trong những năm qua, quy mơ hoạt động tín dụng khơng ngừng tăng lên:

Bảng 2.1. Dư nợ và Tổng tài sản của VietinBank những năm 2012-2014

Nguồn: BCTC hợp nhât kiêm toán các năm 2012, 2013, 2014

Từ năm 2012 đến cuối năm 2014, tổng tài sản của VietinBank đã tăng hơn 157 nghìn tỷ, từ 503.530 tỷ đồng lên đến 661.132 tỷ đồng. Sự tăng trưởng này chủ yếu là do tăng dư nợ cho vay từ 405.744 tỷ đồng năm 2012 lên đến 542.685 vào thời điểm cuối năm 2014, tăng 18% so với năm 2013, cao hơn mức tăng trưởng bình qn của tồn ngành.

Dư nợ cho vay ln chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản. Trong ba năm qua, tỷ lệ này ổn định ở mức 66%, tuy có sự sụt giảm khơng đáng kể trong năm 2013, nhưng tăng trở lại vào năm 2014. Năm 2013, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay giảm do nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu là do VietinBank có chiến lược chuyển dịch cơ cấu hoạt động trực tiếp sang kinh doanh dịch vụ - phù hợp với thông lệ quốc tế và hoạt động của ngân hàng hiện đại.

Biểu đồ 2.2. Tốc độ tăng trưởng tài sản và dư nợ cho vay 2012-2014

40

S Cơ cấu dư nợ tín dụng

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế và theo kỳ hạn

Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán các năm 2012, 2013, 2014

Như vậy, cơ cấu dư nợ cho vay của VietinBank trong giai đoạn 2012-2014 cũng khơng có sự biến động nhiều, chủ yếu là cho vay ngắn hạn (chiếm khoảng 60%) và tập trung vào các ngành sản xuất và chế biến (chiếm 33%); thương mại và dịch vụ (chiếm 40%); xây dựng, bất động sản (chiếm 14,8%), phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế.

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VietinBank

Trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi chậm chạp, kinh doanh khó khăn và cạnh tranh gay gắt, VietinBank đã đạt được những thành quả đáng ghi nhận. Lợi nhuận tuy có giảm nhưng vẫn ln ở mức cao nhất tồn ngành. Sự giảm này là do xu thế chung của nền kinh tế.

Biểu đồ 2.4. Kết quả kinh doanh của một số NHTM VN 2012-2014

Đơn vị: Tỷ đồng 2012 2013 2014 7,302 ■ CTG ■ VCB ■ STB ■ EIB ■ SHB Nguồn: VietinBankvn

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền 12/11 (%) Số tiền 13/12 (%) Số tiền 14/13 (%) 1. Tổng dư nợ________ 333.356 13,61 % 376289 12,88% 439869 16,90% 2. Nợ xấu____________ 11.70 1 122% 0 9.01 -23% 7 6.75 25%-

- Nợ dưới tiêu chuẩn 2.38 1 1.23 1 485 - Nợ nghi ngờ________ 4.28 1 4 2.40 0 3.40 - Nợ có k/n mất vốn 5.03 9 5.37 5 2.87 2 3. Nợ xấu/T. Dư nợ 3,51 % 2,39% %1,54 4. Trích lập DPRR 8.78 8 6 7.88 7 5.98 5.DPRR/Tổng dư nợ 2,64 % 2,10% %1,36 41

Lợi nhuận trước thuế toàn hệ thống năm 2014 là 7.300 tỷ đồng, đạt 100,2% kế hoạch ĐHĐCĐ, giữ vững vị trí dẫn đầu về lợi nhuận kinh doanh trong hệ thống các NHTM Việt Nam. Trong đó, thu dịch vụ có nhiều chuyển biến tích cực, giá trị tuyệt đối tăng 13% so với năm 2013 và tỷ trọng trên tổng thu nhập tăng đạt mức 10%. Tỷ suất sinh lời ROE và ROA lần lượt đạt 10,4% và 1,2%, đạt kế hoạch ĐHĐCĐ đề ra.

2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI VIETINBANK 2.2.1. Tình hình nợ xấu tại VietinBank

2.2.1.1. Diễn biến nợ xấu của hệ thống NHTM VN giai đoạn 2012-2014

Để có cái nhìn rõ nét hơn về tình hình nợ xấu của VietinBank trong 3 năm trở lại đây, chúng ta cần xem xét diễn biến nợ xấu của toàn ngành cùng trong giai đoạn ấy. Mặc dù khủng hoảng kinh tế đã đi qua nhưng tác động của nó thì vẫn cịn kéo dài, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam, khiến nợ xấu của các ngân hàng rơi vào tình trạng cảnh báo.Biểu đồ 2.5. Diễn biến nợ xấu của hệ thống NHTM VN 2012-2014

Như vậy, có thể thấy, trong giai đoạn 2012-2014, nợ xấu ở mức khá cao, mặc dù có biến động nhưng ln đảm bảo ở mức dưới 5%. Tỷ lệ nợ xấu cao nhất vào quý 3/2012, ở mức 4,95%. Tuy nhiên đến cuối năm 2014, với sự nỗ lực của Chính phủ cũng như của các NHTM trong việc thực hiện đề án “xử lý nợ xấu 2011-2015”, mức nợ xấu của toàn ngành đã giảm xuống chỉ cịn 3,25%.

Nhìn lại bối cảnh kinh tế năm 2008 để tìm nguyên nhân nợ xấu, do ảnh hưởng từ 42

cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu, cùng với lạm phát cao đã khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn: Hàng tồn kho tăng cao, chi phí vốn doanh nghiệp tăng (do Chính phủ sử dụng chính sách vĩ mơ thắt chặt, lãi suất tăng nhằm kiềm chế lạm phát), môi trường kinh doanh biến động, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp... làm cho nhiều doanh nghiệp đã bị giải thể, phá sản. Chính điều này đã gây nên nợ xấu tồn đọng trong các NHTM cho đến thời điểm hiện nay, mà chủ yếu là nợ xấu bất động sản.

Trong những năm 2012-2014, nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn ì ạch, phục hồi chậm chạp, tăng trưởng ở mức thấp. Mặc dù mơi trường hoạt động vĩ mơ đã có cải thiện, tuy nhiên sức cầu của nền kinh tế rất yếu, sản xuất tiếp tục đình trệ, một số ngành có chỉ số tồn kho hàng hóa vẫn đứng ở mức cao, số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động còn lớn và xuất hiện yếu tố giảm phát đáng lo ngại.

Do vậy, hoạt động toàn ngành ngân hàng tiếp tục khó khăn, chất lượng tín dụng tiếp tục suy giảm, nợ xấu vẫn tăng mạnh. Mặt bằng lãi suất huy động, cho vay đều giảm mạnh trong khi đó, chất lượng tài sản có suy giảm, chi phí dự phịng tăng cao đã làm cho lợi nhuận của ngành bị thu hẹp đáng kể.

2.2.1.2. Diễn biến nợ xấu tại VietinBank giai đoạn 2012-2014

a. Quy mô nợ xấu

Trước hết, có thể xem xét tổng quát thực trạng nợ xấu của VietinBank trong bảng dưới đây:

Bảng 2.2. Tình hình nợ xấu của VietinBank giai đoạn 2012-2014

43

Nợ xấu trong giai đoạn 2012-2014, xét về quy mơ có sự biến động lớn. Nợ xấu năm 2012 tăng mạnh với tốc độ là 122%, nhưng lại giảm 23% vào năm sau. Như vậy, quy mơ nợ xấu đã có xu hướng thu hẹp lại trong những năm tới.

Tỷ lệ nợ xấu năm 2013 của VietinBank ở mức thấp nhất so với các ngân hàng niêm yết và thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình ngành, đạt 2,39% (giảm so với năm 2012 là 1,12%). Nguyên nhân do trong năm 2013, toàn hệ thống VietinBank đã tích cực xử lý thu hồi nợ xấu (đặc biệt là những tháng cuối năm) cũng như sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ khơng có khả năng thu hồi...

Như vậy, trong bức tranh nợ xấu của các NHTM VN 2012-2014, VietinBank vẫn luôn giữ được tỷ lệ nợ xấu ở mức khả quan, thấp hơn mức trung bình ngành.

Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM VN giai đoạn 2012-2014

■ CTG ■ VCB ■ STB ■ EIB ■ SHB ■ Tồn hệ thống

Nguồn: VietinBank và Sbv.gov.vn

Quy mơ nợ xấu có xu hướng giảm vào những năm tiếp theo, giảm 23% năm 2013 và năm 2014 đã giảm 25% so với năm 2013, với con số là 6.757 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu giảm xuống tới 1,54% (trong 6 tháng đầu năm 2014, tỷ lệ này đã tăng mạnh lên 4,67%).

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng dư nợ 100,00 % 100,00% 100,00% Nợ nhóm 1+2 96,49 % 97,61% 98,46% Tỷ lệ nợ xấu 3,51% 2,39% 1,54 % - Nợ nhóm 3 0,71 % 0,33 % 0,11 % - Nợ nhóm 4 1,28 % 0,64 % 0,77 % - Nợ nhóm 5 1,51 % 1,43% 0,65% 44

Biểu đồ 2.7. Diễn biến nợ xấu của VietinBank giai đoạn 2012-2014

6.00ớ/o 5.00ớ/o 4.00ớ/ 3.00ớ/ 2.00ớ/ 1.00ớ/ 0.00/ Illlllliih Nguồn: VietinBankzvn

Diễn biến tăng nợ xấu trong nửa đầu năm 2014 là đáng chú ý, gắn với ba nguyên nhân chính.

- Thứ nhất, nền kinh tế khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều

doanh nghiệp vẫn chưa phục hồi mà thậm chí xấu đi, ảnh hưởng đến năng lực trả nợ cho ngân hàng.

- Thứ hai, Thông tư 09 về phân loại nợ và trích lập dự phịng (chặt chẽ và sát

thực hơn) dù mới bắt đầu có hiệu lực từ tháng 6/2014 nhưng đã tác động đến số

liệu, là một nguyên nhân chính khiến nợ xấu của Vietinbank và nhiều ngân hàng

khác nói chung tăng lên.

- Thứ ba, cũng từ bối cảnh của nền kinh tế, thị trường bất động sản vẫn chưa

hồi

phục rõ ràng, việc xử lý nợ xấu bằng các tài sản đảm bảo là bất động sản gặp khó khăn.

b. Phân tích cơ cấu nợ xấu

V Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ

Khi xem xét nợ xấu theo phân loại nợ của thơng tư 02 thì nợ xấu chủ yếu rơi vào nợ nhóm 4 và nhóm 5. Trong đó, nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) có quy mơ lớn nhất năm 2012, 2013, ở mức 5.039 tỷ đồng vào năm 2012, năm 2013 tăng lên 5.375 tỷ đồng và giảm xuống trong năm 2014, chỉ cịn 2.872 tỷ đồng. Quy mơ nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) nhỏ hơn so với nợ nhóm 5, và có sự biến động thất

45

Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) có quy mơ nhỏ nhất, có xu hướng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân là do, nợ nhóm này đã dịch chuyển sang nợ nhóm 4 khi chúng đã quá hạn hơn 180 ngày.

Biểu đồ 2.8. Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ

Đơn vị: Tỷ VND

Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán các năm 2012, 2013, 2014

Nguồn: BCTC hợp nhất kiểm toán các năm 2012, 2013, 2014

Từ bảng cơ cấu nhóm nợ trên có thể thấy:

Nợ nhóm 5 vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu nợ xấu (40%-60% tổng nợ xấu; khoảng 1,5% tổng dư nợ năm 2012, 2013), . Nguyên nhân là do khách hàng có nhiều khoản vay thì chỉ cần một khoản vay ở nhóm 5 thì các khoản vay khác cũng tự động chuyển nhóm. Hơn nữa, nợ ở nhóm 3, nhóm 4 nếu khơng được thanh tốn kịp thời cũng được chuyển dần xuống nhóm 5. Tại 31/12/2014, nợ nhóm 5 chỉ chiếm 0,65% tổng dư nợ là do VietinBank đã bán cho VAMC 4500 tỷ nợ xấu.

46

Nợ xấu nhóm 5 tăng cao như vậy chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực là doanh nghiệp, nhà thầu sản xuất vật liệu xây dựng, nơng nghiệp nơng thơn có liên quan xuất khẩu thị trường nước ngồi nhưng gặp khó.

S Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế

Biểu đồ 2.9. Cơ cấu nợ xấu theo lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2012-2014

100ớ/ o 90ớ/ o 80ớ/ 70ớ/ 60ớ/ 50ớ/ 40ớ/ 30ớ/ 20ớ/ 10/ 2012 2013 2014 ■ Khác ■ CV tiêu dùng ■ Nông nghiệp ■ TMDV ■ Công

Nguồn: BCTD của VietinBank các năm 2012, 2013, 2014

Như vậy, tại VietinBank thì nhóm ngành cho vay có tỷ lệ nợ xấu cao nhất là nhóm ngành cơng nghiệp, khối giao thơng vận tải và xây dựng. Các nhóm ngành này chiếm gần 50% tổng nợ xấu, năm 2014, đã gây ra 52% nợ xấu. Đây là các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nguyên nhân chủ yếu là do, các doanh nghiệp trong lĩnh vực này chậm thu hồi công nợ, đặc biệt các doanh nghiệp xây dựng cơ bản, xây cơng trình được giao thường xun chưa được quyết tốn.

Nhóm ngành chiếm tỷ lệ nợ xấu thấp nhất là nơng nghiệp, năm 2014 tuy có tăng

lên do xuất khẩu thị trường nước ngồi gặp khó, do dư nợ cho vay tăng lên nhưng vẫn

chỉ chiếm 11% tổng nợ xấu. Điều này cũng dễ hiểu bởi số dư cho vay ngành này cũng

rất thấp: năm 2012 là 2,49%; năm 2013 là 3% và năm 2014 là 3,37%.

S Cơ cấu nợ xấu theo đối tượng khách hàng

47

nhiên, trong những năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu trong các khoản cho vay đối với DNVVN, DNTN cũng đang có xu hướng tăng tương ứng với sự tăng lên của dư nợ cho vay nhóm này.

Vậy qua số liệu phân tích cho thấy nợ xấu chiếm một tỷ lệ không quá cao trong tổng dư nợ, luôn ở dưới mức trung bình ngành, năm 2012 và 2013 đạt tỷ lệ thấp nhất

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu trong NHTMCP công thương việt nam thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 609 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w