Một số kiến nghị nhằm nâng cao kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá kết quả hoạt động của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua các báo cáo tài chính giai đoạn 2015 2017 khoá luận tốt nghiệp 598 (Trang 92 - 95)

Bảng 2.18 Tỷ suất sinhlời của VCSH (ROE) của BIDV giai đoạn 2015-2017

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu

TMCP

Đầu tư và Phát triển Việt Nam

3.3.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước phối hợp với các cơ quan ban ngành cần hoàn thiện, sửa đổi

hệ thống pháp lý sao cho minh bạch và hợp lý, để các TCTD từ đó chủ động, có phương hướng hoạt động cụ thể. Triển khai đồng bộ và hợp lý các giải pháp của Chính phủ về việc ổn định lãi suất, hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn hoạt động kinh doanh, tập trung ở các lĩnh vực ưu tiên, hoạt động mũi nhọn của quốc gia.

Đẩy mạnh, triển khai đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại theo định hướng mở rộng hợp tác quốc tế và tham gia hội nhập tài chính quốc tế. Bên cạnh đó, NHNN cần tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện các giải pháp xử lý nợ xấu

và tài sản đảm bảo, nâng cao chất lượng công tác thanh tra, giám sát.

Thực hiện phân tích đánh giá thị trường để điều chỉnh mức lãi suất hợp lý. Điều hành chính sách lãi suất linh hoạt phù hợp với diễn biến của nền kinh tế. Thực hiện hiện đại hóa cơng nghệ, hệ thống thanh tốn cốt lõi, đảm bảo thanh khoản cho toàn hệ thống ngân hàng.

3.3.2. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Chính phủ và các cơ quan ban ngành cần tiếp tục phương hướng ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát nhằm tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế nói chung và các ngân hàng nói riêng hoạt động ổn định và hiệu quả.

Các cơ quan cần nâng cao việc phân tích và dự báo kinh tế phục vụ cho cơng tác điều hành các chính sách tiền tệ, điều chỉnh lãi suất cho vay một cách hợp lý. Từng bước hoàn thiện khung pháp lý theo hướng hiện đại, tạo mơi trường pháp lý đồng bộ,

quốc tế. Bên cạnh đó, Chính phủ cần dứt điểm cho triển khai cổ phần hóa tại các ngân

hàng thương mại cổ phần nhà nước.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 khóa luận đã nêu ra định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong năm 2018 và xa hơn là năm 2020. Cùng với những phân tích và đánh giá ở chương 2, đưa ra các giải pháp chung và cụ thể cho từng hạn chế hiện tại mà Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đang gặp phải. Đồng thời, đưa ra những khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan quản lý.

KẾT LUẬN

Nen kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng, mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong bối cảnh này, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần khẳng định được vai trị và thế mạnh của mình trong hệ thống tài chính. Việc phân tích và đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng là rất cần thiết và không thể thiếu trong cơng tác quản trị ngân hàng. Việc phân tích này có ý nghĩa quan trọng

khơng những đối với ban quản trị ngân hàng mà còn đối với nhiều chủ thể khác như cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà đầu tư hay các ngân hàng khác.

Thơng qua việc phân tích kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

triển Việt Nam giai đoạn 2015-2017, khóa luận đã nêu lên những vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất, khóa luận đã đưa ra lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính, về mục đích và các phương pháp phân tích báo cáo tài chính. Đưa ra các vấn đề chung về hoạt động của ngân hàng thương mại, các tiêu chí để đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại.

Thứ hai, trên cơ sở lý luận đã đưa ra, thực hiện phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, đưa ra những đánh giá về kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân từ những kết quả đó.

Thứ ba, qua việc phân tích và đánh giá, đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm

nâng cao kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Hy vọng các kết quả phân tích và kiến nghị trong khóa luận sẽ giúp ích cho cơng tác quản trị và điều hành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, giúp ngân hàng ngày càng phát triển hơn.

Việc nghiên cứu với một đề tài rộng như vậy khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp từ Thầy Cơ để có thể hồn thiện thêm đề tài của mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt

1. Báo cáo tài chính hợp nhất 2015, 2016, 2017 của BIDV, Vietinbank, Vietcombank 2. Báo cáo thường niên 2015, 2016, 2017 của BIDV, Vietinbank, Vietcombank 3. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2015), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống

4. Học viện Ngân hàng (2013), Tài liệu học tập Lập và phân tích báo cáo tài chính

NHTM

5. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB

Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 8-38

6. PGS.TS. Nguyễn Văn Cơng (2010), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 6-20

7. PGS.TS. Tơ Kim Ngọc (2016), Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, NXB Lao động, tr. 86-102

8. PGS.TS. Tô Ngọc Hưng (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Lao động xã hội

9. TS. Mai Văn Bạn (2009), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, trang 263-

268

Luật

1. Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010 của Quốc hội

2. Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội về về thí điểm

xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng

3. Thơng tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27 tháng 5 năm 2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2014/TT- NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định

về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi

4. Thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về Bảo lãnh ngân hàng

5. Thông tư 19/2017/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi

6. Thơng tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi

7. Thơng tư 49/2004/TT-BTC ngày 03 tháng 06 năm 2004 của Bộ tài chính về Hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng

Nhà nước

8. Văn bản hợp nhất 04/VBHN-NHNN ngày 17 tháng 01 năm 2018 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về Chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng.

Tài liệu Tiếng anh

1. Perter S.Rose (2008), Bank Management & Financial Services, 7th Ed, McGraw- Hill Irwin

2. Robinson, T., Van Greuning, H., Henry, E., and Broihahn, M.A. (2012),

International Financial Statement Analysis, 2nd ed., Charlottesville, VA: CFA Institute. Chap 7

Website:

1. http://finance.vietstock.vn/

2. http://www.bidv.com.vn/

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam < https://www.sbv.gov.vn/ >.

4. Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (2016), Báo cáo tổng quan thị trường tài

chính

2016, < http://www.nfsc.gov.vn/sites/default/files/bctq2016 final.pdf >. [Ngày truy cập: 22 tháng 5 năm 2018].

5. Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (2017), Báo cáo tổng quan thị trường tài

chính

2017, < http://www.nfsc.gov.vn/sites/default/fìles/bao cao tong quan thi truong

tai chinh 2017.pdf >. [Ngày truy cập: 22 tháng 5 năm 2018].

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá kết quả hoạt động của NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam thông qua các báo cáo tài chính giai đoạn 2015 2017 khoá luận tốt nghiệp 598 (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w